Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\ast C_2H_6O\)
– CTCT 1:
H – C – C – O – H H H H H Rượu etylic
– CTCT 2:
H – C – O – C – H H H H H Đimetyl ete
\(\ast C_2H_5NO_2\)
– CTCT 1:
H – C – C – N H H H H O O Nitroetan
– CTCT 2:
H – C – C – O – N = O H H H H Etyl nitrit
– CTCT 3:
N – C – C H H H H O O – H Glyxin
\(\ast C_2H_6O\):
– CTCT 1 : \(CH_3\text{ – }CH_2\text{ – }OH\) (Rượu etylic)
– CTCT 2 : \(CH_3-O-CH_3\) (Đimetyl ete)
\(\ast C_2H_5NO_2\)
– CTCT 1 : \(CH_3-CH_2-NO_2\) (Nitroetan)
– CTCT 2 : \(CH_3-CH_2-O-N=O\)(Etyl nitrit)
– CTCT 3 : \(NH_2-CH_2-COOH\)(Glyxin)
CTCT Metan:
CTCT Axetilen:
giống nhau: Chỉ có 2 NTHH tạo thành là C và H, về tính chất đều có phản ứng cháy
khác nhau: Với metan thì chỉ có liên kết đơn (liên kết xích ma) nên tính chất đặc trưng là phản ứng thế, còn với axetilen thì có liên kết ba (liên kết bội hoặc liên kết \(\pi\) ) nên phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
Đáp án D
Công thức (1) có liên kết – O – H, Công thức (2) có liên kết C – O – C.
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
a, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
⇒ CTĐGN của A là: (CH2O)n.
Mà: MA = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O.
b, CTCT: CH3 - CHO.
Bạn tham khảo nhé!
mk viết gọn nhá !!!
C1 : CH3_CH=CH_CH3
C2 : CH2_CH2
............|............|
..........CH2_CH2
C3 : CH2=CH_CH2
..................../
...............CH3