K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2021

Từ các loại giọng hát, người ta tạo ra các hình thức:

A. Hát nhiều bè                            

B. Hát có bè                                      

C. Hát không có bè

D. Hát 2 bè, 3 bè, 4 bè    

4 tháng 4 2021

Từ các loại giọng hát, người ta tạo ra các hình thức:

A. Hát nhiều bè                            

B. Hát có bè                                      

C. Hát không có bè

D. Hát 2 bè, 3 bè, 4 bè    

Hát bè là phần hát  A. Có giai điệu của bè chính và giai điệu của bè phụ họa B. Không có giai điệu của bè chính và giai điệu của bè phụ họa C. Chỉ có giai điệu của bè phụ họa D. Chỉ có giai điệu của bè chính           Câu 12Trên cơ sở nào có thể xây dựng dàn hợp xướng?  A. Giọng hát và cách phân chia bè...
Đọc tiếp

Hát bè là phần hát

 

 

A. Có giai điệu của bè chính và giai điệu của bè phụ họa

 

B. Không có giai điệu của bè chính và giai điệu của bè phụ họa

 

C. Chỉ có giai điệu của bè phụ họa

 

D. Chỉ có giai điệu của bè chính          

 

Câu 12

Trên cơ sở nào có thể xây dựng dàn hợp xướng?

 

 

A. Giọng hát và cách phân chia bè hát                                           

 

B. Không phải giọng hát và không phải cách phân chia bè hát

 

C. Không phải cách phân chia bè hát                                                      

 

D. Không phải giọng hát                                     

 

Câu 13

Hợp xướng có loại:

 

 

A. Làm nhạc                                    

 

B. Không làm nhạc

 

 

C. Có dàn nhạc đệm, có loại không có dàn nhạc đệm                               

 

D. Chỉ biểu diễn                                   

 

Câu 14

Bè phụ hỗ trợ cho bè chính để tạo nên:

 

 

A. Những âm thanh không đầy đặn                                      

 

B. Những âm thanh đầy đặn

 

C. Những âm thanh không đầy đặn, không nhiều màu vẻ

 

D. Những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻ                                        

 

Câu 15

Hát hai bè hòa âm là

 

 

A. Hai bè cách nhau một quãng 4                                          

 

B. Hai bè cách nhau một quãng 3                                       

 

C. Hai bè cách nhau một quãng 2                              

 

D. Hai bè cách nhau một quãng 5

1
8 tháng 4 2021

11. C

12. B

13. A

14. D

15. A

 

HELPcâu 1 :Hát bè là phần hátA. Có giai điệu của bè chính và giai điệu của bè phụ họaB. Không có giai điệu của bè chính và giai điệu của bè phụ họaC. Chỉ có giai điệu của bè phụ họaD. Chỉ có giai điệu của bè chính          Câu 2Trên cơ sở nào có thể xây dựng dàn hợp xướng?A. Giọng hát và cách phân chia bè...
Đọc tiếp

HELP

câu 1 :Hát bè là phần hát

A. Có giai điệu của bè chính và giai điệu của bè phụ họa

B. Không có giai điệu của bè chính và giai điệu của bè phụ họa

C. Chỉ có giai điệu của bè phụ họa

D. Chỉ có giai điệu của bè chính          

Câu 2

Trên cơ sở nào có thể xây dựng dàn hợp xướng?

A. Giọng hát và cách phân chia bè hát                                           

B. Không phải giọng hát và không phải cách phân chia bè hát

C. Không phải cách phân chia bè hát                                                      

D. Không phải giọng hát 

Câu 3

Hát hai bè hòa âm là

A. Hai bè cách nhau một quãng 4                                          

B. Hai bè cách nhau một quãng 3                                       

C. Hai bè cách nhau một quãng 2                              

D. Hai bè cách nhau một quãng 5

                      

1
8 tháng 4 2021

1. B

2. A

3.D

4 tháng 4 2021

Câu 1

Hát hai bè hòa âm là

A. Hai bè cách nhau một quãng 4                                          

B. Hai bè cách nhau một quãng 3                                       

C. Hai bè cách nhau một quãng 2                              

D. Hai bè cách nhau một quãng 5

20 tháng 3 2022

hỏi vậy chỉ có nc tự trả lời thui bé ơithanghoa

4 tháng 1 2022

đừng spam đi

4 tháng 1 2022

đừng quảng cáo

22 tháng 11 2021

* Bài làm :
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.

28 tháng 11 2021

Bài hát được viết năm 1971, thời kỳ nước ta bị chia cắt làm 2 miền, đồng bào Tây Nguyên đang chịu sự kìm kẹp áp bức của bọn Mỹ- ngụy.

Hình ảnh bà mẹ và cô gái ngày ngày lên rẫy ngày ngày nhìn thấy bóng cây Ko- nia lại nhớ đến người thân của mình đi xa, đã phản ánh tâm trạng của người miền Nam luôn hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về.

Với chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên dựa trên lời thơ của Ngọc Anh tạo nên ca khúc trữ tình, sâu lắng lúc thì tha thiết nhớ nhung lúc thì lại thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ làm rung động người nghe.

Bài hát Bóng cây Kơ- nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một bài hát được rất nhiều người yêu thích và có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc.

Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.