K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2023

- Những chi tiết kì lạ trong truyện " Qu bu vàngQuả bầu vàng " là:

 Quả bầu được tìm thấy trong bụi có khả năng biến thành mọi thứ người ta muốn và thực hiện những điều kỳ diệu.

 Nó có thể biến thành các vật phẩm, biến thành người khác hay thậm chí là những người hoàn toàn là do trí tưởng tượng tạo nên.

 Không phải là quả bầu thông thường, nó còn biết đặt ra các thử thách để thử lòng của con người.

 ...

- T s sáng to, ngưi xưa mun nói lên:Từ sự sáng tạo, người xưa muốn nói lên:

 Sống ở đời, không nên tham lam, chỉ biết nghĩ đến quyền lợi cá nhân mà hãy nghĩ về người khác.

 Ca ngợi đức tính cao đẹp về lòng nhân hậu, sự sẻ chia.

 Để có được cuộc sống hạnh phúc, không có nghĩa về mặt vật chất. Nó đến từ tấm lòng, lòng nhân hậu và sẵn lòng sẻ chia với nhau.

 ...

24 tháng 12 2023

dạ cho em hỏi bài này đúng không ạ

 

Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào? Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm? Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào? Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm? Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của nhân dân? Câu 5. Truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ giải thích điều gì? Câu 6. Em hãy chỉ ra chi tiết kì ảo trong truyện. Chi tiết đó có vai trò gì trong việc xây dựng cốt truyện? Câu 7. Chi tiết nào trong truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? Câu 8. Bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ là gì?

0
Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc.Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào?Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm?Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của nhân...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc.

Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào?

Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm?

Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của nhân dân?

Câu 5. Truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ giải thích điều gì?

Câu 6. Em hãy chỉ ra chi tiết kì ảo trong truyện. Chi tiết đó có vai trò gì trong việc xây dựng cốt truyện?

Câu 7. Chi tiết nào trong truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?

Câu 8. Bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ là gì?

1
23 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1:

có vị trí phía Đông giáp thành phố Thái Nguyên, phía Nam giáp thị xã Phổ Yên và thành phố Sông Công, phía Tây và phía Bắc giáp huyện Đại Từ. Hồ nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 16 km về phía tây. Từ thành phố Thái Nguyên đi qua xã Tân Cương (một xã nổi tiếng với cây chè), sẽ thấy hồ Núi Cốc hiện ra trước mắt. Đây là một vùng du lịch sinh thái gắn với nhiều huyền thoại

Hồ Núi Cốc nguyên là một đoạn của sông Công, một trong các chi lưu của sông Cầu chảy vòng quanh một ngọn núi đất có tên là núi Cốc. Đập Núi Cốc được khởi công xây dựng đầu năm 1972 nhưng do Không quân Mỹ mở chiến dịch Linebacker I đánh phá trở lại miền Bắc Việt Nam nên công trình bị đình hoãn đến đầu năm 1973 mới tái khởi động. Tháng 10 năm 1978, một trận lũ lịch sử trên sông Công có lưu lượng 3.000 mét khối/giây, gấp gần 4 lần lưu lượng xả thiết kế của cửa xả chính và làm vỡ hai vai đập. Công trình Đập Núi Cốc hoàn thành phần đầu mối vào năm 1979 và hoàn thành toàn bộ vào năm 1982.

Đập Núi Cốc thuộc hạng A là hạng đập đất đắp không có lõi chống thấm (theo phân hạng của Bộ Thủy Lợi, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn). Công trình gồm 1 đập chính và 7 đập phụ. Đập chính có cao trình 27m, dài 480m, là loại đập tràn có cửa xả kiểu máng phun với lưu lượng xả tối đa 850 mét khối/giây. Thân đập được làm bằng đắt đắp, đầm hỗn hợp thủ công và đầm lăn cơ giới hạng nhẹ. 7 đập phụ cũng là đập đất đắp không có lõi chống thấm, cao 12,5m. Từ năm 1999, đập được xây thêm 2 khoang xả tràn có lưu tốc xả 585 mét khối/giây. Tổng chiều dài các kênh dẫn dòng cấp I cung cấp nước cho hạ lưu dày 72 km từ cửa cống rộng 195 m. Đập Núi Cốc tạo ra Hồ Núi Cốc có diện tích mặt nước trung bình 25 km vuông, ở thời điểm lũ tối đa là 32 km vuông; độ sâu 46,2 m, thời điểm cường lũ tối đa là dung tích toàn bộ 175,5 triệu mét khối, dung tích hữu ích 168 triệu mét khối. Hồ-đập Núi Cốc cùng các công trình phụ trợ tạo thành hệ thống thủy lợi Núi Cốc có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 12 nghìn ha lúa thuộc bốn huyện, thành phố phía nam tỉnh Thái Nguyên và khu công nghiệp Thái nguyên với lưu lượng 30 mét khối/giây; cung cấp nước phục vụ đời sống dân sinh của cư dân thành phố Thái Nguyên với lưu lượng 7,2 mét khối/giây. Tổng lượng nước do Hồ Núi Cốc cung cấp cho Thái Nguyên đạt từ 40 triệu đến 70 triệu mét khối/năm. Trong một số năm hạn hán, Hồ Núi Cốc còn còn tiếp nước cho hệ thống thủy nông Sông Cầu (Bắc Giang) khoảng 30 triệu đến 50 triệu mét khối/năm. Hệ thống thủy lợi Hồ Núi Cốc cũng có tác dụng cắt lũ cho vùng hạ lưu sông Công; chăn nuôi thủy sản và kết hợp du lịch.

2 tháng 12 2016

-Theo em, Truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó ?

Truyện cho chúng ta thấy từ thời xa xưa ông cha ta đã biết đắp đê (cụ thể là Thủy Tinh cho nước dâng cao bao nhiêu thì Sơn Tinh cho núi cao lên bấy nhiêu) để chống lại lũ lụt.

- Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí nói lên điều gì ?

- Các làng bản, bộ lạc có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
- Đồng là nguyên liệu chủ yếu không chỉ để chế tạo công cụ lao động mà còn để chế tạo các loại vũ khí.

mơn bạn nha

10 tháng 11 2016

1. Truyện cho chúng ta thấy từ thời xa xưa ông cha ta đã biết đắp đê (cụ thể là Thủy Tinh cho nước dâng cao bao nhiêu thì Sơn Tinh cho núi cao lên bấy nhiêu) để chống lại lũ lụt.

4, Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
5,Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
 

10 tháng 11 2016

thanks bạn nhiềuhihi

27 tháng 11 2016

Người xưa thường làm hai loại bánh:

-Một tượng trưng cho mặt đất, đó là bánh giày

-Một tượng trưng cho bầu trời, đó là bánh chưng

Ngày nay, người Việt Nam ta thường dùng các loại bánh này trong những dịp Tết Nguyên Đán Với mục đích ghi nhớ công ơn các vua Hùng

Truyền thuyết Thánh Gióng nói lên Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

5 tháng 10 2021

Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn. Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người. - Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.

^HT^

5 tháng 10 2021

Luyện tập và vận dụng:

1. Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy?

=> Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển, thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn, cũng thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình. 

2. Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ?

Người tối cổ

Người tinh khôn

Đời

 sống

vật 

chất

Nguyên liệu chủ yếu

để chế tác công cụ

- Đá cuội.

- Đá cuội.

- Xương thú.

Kĩ thuật chế tác

công cụ lao động

- Ghè đẽo thô sơ.

- Ghè đẽo.

- Mài 2 mặt, mài nhẵn; đục lỗ…

- Làm gốm.

Phương thức

kiếm sống

- Săn bắt – hái lượm (đời sống con người phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên).

- Trồng trọt – chăn nuôi (đời sống của con người bớt phụ thuộc vào tự nhiên).

Nơi cư trú

- Sinh sống trong các hang động, mái đá.

- Dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở.

Đời sống tinh thần

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, xương thú.

- Vẽ trang trên vách đá.

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, đất nung, xương thú…

- Vẽ tranh trên vách đá.

- Tục chôn người chết, đời sống tâm linh.

3. Tìm trên lược đồ hình 4 (tr.22) kết hợp với tra cứu thông tin từ sách, báo và internet, hãy cho biết các di tích thời đồ đá được phân bố ở những tỉnh nào của nước ta ngày nay và sự phân bố đó nói lên điều gì.

- Ở Việt Nam, những di tích thời đồ đá được phân bố ở các tỉnh: 

+ Lạng Sơn (các di tích: Bắc Sơn; Thẩm Hai, Thẩm Khuyên)

+ Phú Thọ (di tích: Sơn Vi).

+ Hòa Bình (di tích Hòa Bình).

+ Quảng Ninh (di tích Hạ Long).

+ Thanh Hóa (di tích Núi Đọ)

+ Nghệ An (di tích Quỳnh Văn).

+ Quảng Bình (di tích Bàu Tró).

+ Kon Tum (di tích Lung Leng).

+ Gia Lai (di tích An Khê).

+ Xuân Lộc (Đồng Nai).

- Nhận xét: các di tích đồ đá được phân bố tại nhiều tỉnh thành trên khắp đất nước Việt Nam, điều này chứng tỏ: ngay từ sớm, ở Việt Nam đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người.

Cre: Vietjack;-;

Học tốt, friend :v

29 tháng 11 2021

Qua sự chuẩn bị của vua Nguyên nói lên: Vua Nguyên rất giận vì 2 lần xâm lược Đại Việt đều thua, nên lần xâm lược này phải thắng hoàn toàn.

Trước nguy cơ đó vua tô nhà Trần khẩn trương chuẩn bị đánh giặc