K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

D. Người đứng co 1 chân

Giải thích do diện tích tiếp xúc ở trường hợp này là nhỏ nhất

6 tháng 5 2018

Chọn D.

Vì áp lực của người lên mặt sàn lớn nhất khi áp lực càng mạnh nên người đứng cả 2 chân nhưng tay cầm quả tạ sẽ tạo ra áp lực lớn hơn các trường hợp còn lại.

28 tháng 11 2021

áp suất xuống mặt đường là 

P=F:S=500:0,04=12,500(N/m2)

diện tiếp xúc của 1 chân là 0,04:2=0,02(m2)

nếu học sinh đứng co 1 chân lên , thì khi đó áp suất xuống mặt đường sẽ thay đổi là:P=F:S=500:0,02=25000(N/m2)

31 tháng 10 2021

a) Học sinh đó có tạo áp lực lên sàn nhà

Trọng lượng của học sinh:

\(P=10m=10.45=450\left(N\right)\)

Độ lớn của áp lực:

\(F=P=450N\)

b) Đổi: \(400cm^2=0,04m^2\)

Áp suất tạo trên sàn nhà:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{0,04}=11250\left(Pa\right)\)

31 tháng 10 2021

cảm ơn nhìu nha!

18 tháng 10 2023

B. Đi giầy cao gót và đứng co một chân.         
Khi đứng co một chân và đi giầy cao gót, diện tích tiếp xúc giữa chân và mặt sàn giảm đi đáng kể, dẫn đến áp suất tác động lên mặt sàn tăng lên. Trong khi đứng cả hai chân và đi giầy cao gót, diện tích tiếp xúc giữa chân và mặt sàn được phân bố đều hơn, dẫn đến áp suất tác động lên mặt sàn giảm đi.

18 tháng 10 2023

B

28 tháng 12 2021

Áp suất mà bạn Minh tác dụng là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50.10}{0,005}=100000\left(Pa\right)\)

19 tháng 11 2021

Diện tích tiếp xúc 2 bàn chân là: \(S=2\times2=4\left(cm^2\right)=0,0004\left(m^2\right)\)

Áp suất bạn đó tác dụng lên sàn nhà:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.40}{0,0004}=1000000\left(Pa\right)\)

19 tháng 11 2021

\(2cm^2=0,0002m^2\)

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{40\cdot10}{0,0002\cdot2}=1000000\left(N/m^2\right)\)

17 tháng 12 2022

giúp mình với mọi người

 

17 tháng 12 2022

loading...