K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

Trùng giày có hình dạng: Dẹp như đế giày

Mk nghĩ thế!leu

24 tháng 8 2016

Trùng giày có hình dạng:

1) Đối xứng
2) Dẹp như chiếc đế giày
3) Không đối xứng
4) Có hình khối như chiếc giày
25 tháng 10 2019

Đáp án

 

Trùng giày có hình dạng

Trùng giày di chuyển

1. Đối xứng

   

2. Không đối xứng

X

 

3. Có hình như chiếc giày

X

 

4. Di chuyển thẳng tiến

   

5. Di chuyển vừa tiến vừa xoay

 

X

20 tháng 11 2021

C

7 tháng 9 2016

Chọn câu trả lời đúng

1) Trùng giày có hình dạng
_ Đối xứng
_ Không đối xứng
_ Dẹp như chiếc đế giày
_ Có hình khối như chiếc giày
2) Trùng giày di chuyển như thế nào

_ Thẳng tiến

_ Vừa tiến vừa xoay

3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Đầu đi trước
_ Đuôi đi trước
_ Vừa thẳng tiến vừa xoay
_ Thẳng tiến
4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Sắc tố ở màng cơ thể
_ Màu sắc của điểm mắt
_ Màu sắc của các hạt diệp lục
_ Sự trong suốt của màng cơ thể

Chúc bạn học tốt! Mình học qua rồi nên chắc chắn nhé


1) Trùng giày có hình dạng
_ Không đối xứng

 

2) Trùng giày di chuyển như thế nào

_ Vừa tiến vừa xoay

 

3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Thẳng tiến
 

4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Màu sắc của các hạt diệp lục

 

 

29 tháng 8 2016

 

1.- Trùng giày có hình dạng:
a. đối xứng                  b. không đối xứng                        c. dẹp hư chiếc đế giày                      d. có hình khối như chiếc giày
- Trùng giày di chuyển thế nào?
a. Thẳng tiến               b. vừa tiến vừa xoay
2. 
- Trùng roi di chuyển như thế nào?
a. Đầu đi trước               b. Đuôi đi sau                  c. Vừ tiến vừa xoay                d. Thẳng tiến 
- Trùng roi có màu xanh là cây nhờ:
a. Sắc tố ở màng cơ thể                       b. Màu sắc của các hạt diệp lực
c Màu sắc của điểm mắt                      d. Sự trog suốt của màng cơ thể

31 tháng 8 2016

1.- Trùng giày có hình dạng:
a. đối xứng                  b. không đối xứng                        c. dẹp hư chiếc đế giày                      d. có hình khối như chiếc giày
- Trùng giày di chuyển thế nào?
a. Thẳng tiến               b. vừa tiến vừa xoay
2. 
- Trùng roi di chuyển như thế nào?
a. Đầu đi trước               b. Đuôi đi sau                  c. Vừ tiến vừa xoay                d. Thẳng tiến 
- Trùng roi có màu xanh là cây nhờ:
a. Sắc tố ở màng cơ thể                       b. Màu sắc của các hạt diệp lực
c Màu sắc của điểm mắt                      d. Sự trog suốt của màng cơ thể

19 tháng 12 2017

Thực vật: -Thủy tức (nảy chồi) -Dương xỉ (bào tử) -Cây thuốc bỏng (sinh dưỡng) -Tảo cát (dinh dưỡng tự nhiên) Động vật: -Trùng roi (phân đôi) -Giun dẹp (tái sinh) -Cá (thụ tinh ngoài ) -Giun đũa (thụ tinh trong)

11 tháng 10 2021

đây là một cuộc thi ư?sao mà có cái công bố đáp án?

11 tháng 10 2021

Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng và dị dưỡng

Chúc học tốt+ nhớ kick mình nha

31 tháng 12 2016

Sự tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa

Sự tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
I. Sự biến đổi thức ăn
Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột non
1. Tại khoang miệng
Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt
Hoá học:
Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 370C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ
Trẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn rất hạn chế

2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày
Thức ăn tới dạ dày được lưu giữ lại. Thời gian lưu giữ tuỳ thuộc vào bản chất của thức ăn: Gluco được lưu lại 3 – 4 giờ, Protit 5 – 6 giờ, lipit 6 -8 giờ, sữa mẹ: 2 – 3h30, sữa bò: 3 – 4h. Ngoài ra thời gian lưu trữ thức ăn còn tuỳ thuộc lứa tuổi giới tính, trạng thái cơ thể, tâm lý
Lý học: Nhờ sự co bóp của dạ dày thức ăn tiếp tục được nghiền nhỏ và trộn đều với dịch vị do tuyến vị tiết ra.
Hoá học:
Thức ăn tới dạ dày 6 – 8 phút, tuyến vị bắt đầu tiết dịch vị. Thành phần chính của dịch vị là: axít HCl, chất nhầy men pepsin, men prezua (đông vón sữa) một ít men lipaza, muối khoáng.
Axít HCl: tạo môi trường cho men pepsin hoạt động, sát khuẩn, đóng mở môn vị.
Men pepsin: hoạt động trong môi trường pH = 1,5 – 3,1, t0= 370C, biến đổi protit thanh peptit.
Men prezua: men này chủ yếu có trong dịch vị của trẻ em nhiều hơn dịch vị của người lớn. Men này hoạt động trong môi trường pH = 5 – 6, trẻ càng lớn độ pH giảm dần, men prezua mất dần tác dụng. Khi pH xuống 1,5 thì men này không có tác dụng thay vào đó là men pepsin. Dưới tác dụng của men pre-zua làm cho sữa từ dạng hoà tan trở thành đông vón tách phần chất lỏng để ngấm qua thành ruột vào máu.
Men lipaza: trong dịch vị chỉ có một ít men lipaza, men này hoạt động trong môi trường pH = 4 – 5, nếu độ pH xuống dưới 1,5 men này không hoạt động. Men lipaza của dịch vị chỉ có tác động lên một số mỡ và lòng đỏ trứng.
Trong giai đoạn đầu (chừng 20 phút) khi thức ăn tới dạ dày, dịch vị chưa ngấm vào thức ăn, môi trường thức ăn chưa chuyển sang môi trường axít, men amilaza trong nước bọt tiếp tục biến đổi tinh bột chín thành đường manto.
3. Sự biến đổi thức ăn tại ruột non
Tại đây xảy ra sự biến đổi thức ăn đầy đủ nhất, triệt để nhất. Trong đó có sự biến đổi về hoá học là chủ yếu.
* Lý học:
Nhờ có co bóp của cơ ở thành ruột, thức ăn tiếp tục được nhào trộn, ngấm dần các dịch tiêu hoá: dịch tụy, dịch ruột, mật. Đồng thời nhờ sự co bóp của cơ thành ruột thức ăn được đẩy dần xuống dưới.
Thức ăn được lưu giữ ở ruột non 3 – 5 giờ.
* Hoá học
Tác dụng của dịch tụy: trong dịch tụy có 3 loại men tiêu hoá: protit, gluxit, lipit. Dưới tác dụng của các men tiêu hoá protit, gluxit, lipit được biến đổi đến sản phẩm cuối cùng.

Pr
Trypsin
axit amin
aminopeptidaza

Gluxit
Amilaza
Manto
Mantaza
Gluco
Lipaza
Lipit
axit béo + Glyxenrin

Tác dụng của dịch ruột
Dịch ruột không được tiết ra trong khi ăn, mà được tiết ra do tiếp xúc trực tiếp của thức ăn với phần ruột đó. Trong dịch ruột có đủ cả 3 loại men tiêu hoá protit, gluxit, lipit, các men này tiếp tục biến đổi nốt phần thức ăn còn lại đến các sản phẩm là axit amin, glico, axit béo, glyerin
Tác dụng của dịch mật. Dịch mật không có men tiêu hoá, song nó có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá và hấp thu; có tác dụng làm tăng khả năng hoạt động của các men trong dịch tụy, dịch ruột, đặc biệt đối với sự tiêu hoá mỡ.
+ Phân chia Lipit thành những hạt nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc của lipit với men lipaza
+ Axit béo được tạo thành trong quá trình tiêu hoá cùng với muối mật tạo thành một chất hoà tan trong nước, dễ dàng ngấm qua thành ruột vào máu.
II. Sự hấp thụ thức ăn và sự thải bã
1. Sự hấp thụ
Hấp thụ: là sự vận chuyển các sản phẩm tiêu hoá các chất dịnh dưỡng từ lòng ống tiêu hoá vào máu
Tất cả các đoạn của ống tiêu hoá đều có khả năng hấp thu. Nhưng ruột non là nơi có khả năng hấp thu nhiều nhất vì:
Ruột non có lớp niêm mạc phát triển, có nhiều nếp gấp, cộng thêm lớp lông ruột làm diện tích hấp thu tăng lên đáng kể (tới 200 – 500m2 ).
+ Các tế bào hấp thu ở ruột non có cấu trúc thuận lợi cho sự vận chuyển các chất từ lòng ống tiêu hoá vào máu.
+ Đến ruột non toàn bộ thức ăn đã được biến đổi đến mức đơn giản nhất để có thể hấp thu được
· Cơ chế hấp thu
Các chất dịnh dưỡng được chuyển từ ống tiêu hoá vào máu theo hai cơ chế.
Cơ chế thụ động: nồng độ của các chất trong ống tiêu hoá cao hơn trong máu, các chất dinh dưỡng được chuyển từ ống tiêu hoá qua màng ruột, thành mạch máu vào máu
+ Cơ chế chủ động: khi nồng độ của các chất dinh dưỡng ở trong ruột thấp hơn trong máu, các phần tử thức ăn (axit amin, gluco …) gắn vào những chất vận chuyển, nhờ những chất vận chuyển mà các chất dinh dưỡng được chuyển vào máu.
Ví dụ: B1 cần cho sự vận chuyển gluco. Vitamin B6 cần cho protit
· Đường đi của các chất dinh dưỡng
Các chất dinh dưỡng a xit amin, gluco, axit béo làm thành dung dịch dinh dưỡng vào máu và bạch huyết. Trong đó các axit a min và gluco được thấm thẳng vào máu và bạch huyết và sẽ được tới gan để rồi đổ vào tĩnh mạch chủ dưới và theo vòng tuần hoàn tới các tế bào trong cơ thể.
Chất béo phần lớn (70%) được chuyển vào mạch bạch huyết rồi vào máu, phần nhỏ (30%) được chuyển thẳng vào máu
· Những yếu tố ảnh hưởng tới sự hấp thu
Sự hấp thu các chất dinh dưỡng tuỳ thuộc vào thành phần, nguồn gốc của thức ăn, cách chế biến và khả năng hấp thu của cơ thể. Khi sự hấp thu bị suy giảm sẽ ảnh hưởng tới sự dinh dưỡng của cơ thể, nhất là đối với trẻ nhu cầu dinh dưỡng đòi hỏi cao sự hấp thu không tốt dễ dàng dẫn đến suy dinh dưỡng.
2. . Sự thải bã
Khi thức ăn tới ruột già phần lớn các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
Tại ruột già hấp thu thêm một vài chất dinh dưỡng, chủ yếu hấp thu lại nước, cô đặc chất bã, một số vi khuẩn của ruột già phân huỷ những chất còn lại của protit, gluxit lên men tạo thành phân được tống ra ngoài nhờ nhu động của ruột già và theo cơ chế phản xạ. Phân được đẩy ra ngoài qua 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Phân được tích đầy đại tràng sigma, giai đoạn này không do ý muốn.
Giai đoạn 2: cục phân được đẩy xuống trực tràng, chạm vào niêm mạch gây cảm giác mót đại tiện
Giai đoạn 3: vừa do phản xạ, vừa do ý muốn, cơ thắt hậu môn mở ra để phân thoát ra ngoài. Cơ thắt hậu môn ngoài là cơ thắt vân
Ở trẻ nhỏ do sự phát triển của cơ vân và hệ thần kinh chưa hoàn thiện do đó động tác đại tiện chưa chủ động. Số lần đại tiện trong một ngày giảm dần theo lứa tuổi
Trẻ dưới 1 tuần 4 – 5 lần
Trẻ trên 1 tuần 2 – 3 lần
Trẻ 1 tuổi: 1 lần
* Tính chất của phân thay đổi theo chế độ ăn.
Trẻ sơ sinh: là phân su, có màu xanh sẫm, không mùi. Gồm những chất bài tiết của ống tiêu hoá. Trẻ đi trong ngày đầu
Trẻ bú mẹ: phân màu vàng sền sệt, có mùa chua
Trẻ ăn nhân tạo phân nâu vàng, mùi thối, rắn, đôi khi thành khuôn.

29 tháng 11 2016

nó thík thì nó biến đổi trong ống tiêu hóa thôi bình thường

 

22 tháng 12 2016

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Vd: cá nhám, cá lồng đèn,v...v

20 tháng 12 2016

cám ơn mấy bn trước hí hí

 

Đặc điểm nào không phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn?Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.Hô hấp qua da.Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch.Xuất hiện hệ tuần hoàn.Câu 2:Sán lá máu kí sinh ởruột non người.cơ bắp trâu bò.gan trâu bò.máu người.Câu 3:Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồmTrên cạn và trên không.Dưới nước, trên cạn và trên không.Dưới nước và trên...
Đọc tiếp

Đặc điểm nào không phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn?

Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.
Hô hấp qua da.
Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch.
Xuất hiện hệ tuần hoàn.
Câu 2:

Sán lá máu kí sinh ở

ruột non người.
cơ bắp trâu bò.
gan trâu bò.
máu người.
Câu 3:

Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm

Trên cạn và trên không.
Dưới nước, trên cạn và trên không.
Dưới nước và trên không.
Dưới nước và trên cạn.
Câu 4:

Mực tự vệ bằng cách nào?

Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được.
Co cơ thể vào trong vỏ cứng.
Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù.
Tung hỏa mù để trốn chạy.
Câu 5:

Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

Để tìm kiếm thức ăn.
Để giao phối.
Để tiêu hóa thức ăn.
Để hô hấp.
Câu 6:

Thân mềm nào gây hại cho con người?

Sò.
Ốc sên.
Mực.
Ốc vặn.
Câu 7:

Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể?

Vì chúng không có hậu môn.
Vì chưa có hệ thống tuần hoàn.
Vì chúng có ruột dạng túi.
Vì chúng không có cơ quan hô hấp.
Câu 8:

Động vật thân mềm nào sống đục ruỗng vỏ tàu thuyền?

Con ốc sên.
Con mực.
Con sò.
Con hà.
Câu 9:

Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây?

Có chân giả.
Sống tự do ngoài thiên nhiên.
Có di chuyển tích cực.
Có hình thành bào xác.
Câu 10:

Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

Hải quỳ.
San hô.
Thủy tức.
Sứa.
Câu 11:

Động vật nào sau đây đã được con người thuần hóa trở thành vật nuôi?

Hổ.
Chồn
Cá voi.
Gà.
Câu 12:

Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là

chuột.
gián.
muỗi Anôphen.
ruồi.
Câu 13:

Chim cánh cụt có đặc điểm lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở

vùng sa mạc.
vùng nhiệt đới.
vùng băng giá.
vùng ôn đới.
Câu 14:

Hải quỳ và san hô đều sinh sản

sinh sản vô tính.
sinh sản vô tính và hữu tính.
sinh sản hữu tính.
tái sinh.
Câu 15:

Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

sắc tố ở màng cơ thể.
màu sắc của hạt diệp lục
màu sắc của điểm mắt.
sự trong suốt của màng cơ thể.
Câu 16:

Cách di chuyển của trùng roi là

vừa tiến vừa xoay.
vừa tiến vừa lùi.
xoay tròn.
thẳng tiến.
Câu 17:

Ngành giun dẹp gồm

sán lá, sán dây.
sán lông, sán lá.
sán lông, sán lá, sán dây.
sán lông, sán dây.
Câu 18:

Giun kim sống kí sinh ở đâu trong cơ thể?

Máu.
Ruột.
Cơ bắp.
Gan, mật.
Câu 19:

Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ

lỗ miệng.
chân giả.
giác bám.
lông bơi.
Câu 20:

Đặc điểm sinh sản ở động vật nguyên sinh là

phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, một số loài sinh sản hữu tính (tiếp hợp).
chỉ sinh sản phân đôi.
sinh sản theo hình thức tiếp hợp.
sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi hoặc nảy chồi.
Câu 21:

Động vật không có

khả năng tự sản xuất được chất hữu cơ.
khả năng di chuyển.
Giác quan
hệ thần kinh.
Câu 22:

Loài nào sau đây không thuộc ngành Ruột khoang?

San hô.
Thủy tức.
Sứa.
Trùng sốt rét.
Câu 23:

Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là

ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian.
sống kí sinh.
có hậu môn.
cơ thể đa bào.
Câu 24:

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường

mẹ truyền sang con.
tiêu hóa.
máu.
hô hấp.
Câu 25:

Tác hại của giun đũa kí sinh là

viêm gan.
suy dinh dưỡng.
đau dạ dày.
tắc ruột, đau bụng.
Câu 26:

Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

vùng ôn đới.
vùng nhiệt đới.
vùng bắc cực.
vùng nam cực.
Câu 27:

Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?

Đuôi vỏ.
Cơ khép vỏ (bản lề vỏ).
Đỉnh vỏ.
Đầu vỏ.
Câu 28:

Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là

Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Câu 29:

Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

ruột non.
gan.
phổi.
tim.
Câu 30:

Sán lá gan làm cho trâu bò

ăn khỏe hơn.
không ảnh hưởng.
gầy rạc và chậm lớn.
lớn nhanh.
Câu 31:

Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm là

hô hấp qua da.
cơ thể lưỡng tính.
cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt.
hệ tuần hoàn kín.
Câu 32:

Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua.
Cá, tôm, ốc, cua, mực.
Ong, cá, chồn, hổ, lươn.
Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc.
Câu 33:

Giun đất có vai trò

làm đất có nhiều hang hốc.
làm đất mất dinh dưỡng.
làm chua đất.
làm đất tơi xốp, màu mỡ.
Câu 34:

Môi trường sống của thủy tức là

nước lợ.
trên cạn.
nước ngọt.
nước mặn.
Câu 35:

Ruột khoang tự vệ và tấn công bằng

tế bào sinh sản.
chân giả.
tế bào gai.
tế bào thần kinh.
Câu 36:

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

da.
tiêu hóa.
máu.
hô hấp.
Câu 37:

Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ?

Ốc sên.
Mực.
Ốc vặn.
Bạch tuộc.
Câu 38:

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp?

Có giác bám.
Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều.
Có hậu môn.
Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.
Câu 39:

Ngọc trai được tạo thành ở

lớp sừng.
ống thoát.
thân.
lớp xà cừ.
Câu 40:

Sinh sản của trùng roi là

hữu tính.
vừa vô tính vừa hữu tính.
không sinh sản.
vô tính.
0