Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)m dd sau=100gam
mNaCl không đổi=80.15%=12 gam
C% dd NaCl sau=12/100.100%=12%
b)mdd sau=200+300=500 gam
Tổng mNaCl sau khi trộn=200.20%+300.5%=55 gam
C% dd NaCl sau=55/500.100%=11%
c) mdd sau=150 gam
mNaOH trg dd 10%=5 gam
mNaOH trong dd sau khi trộn=150.7,5%=11,25 gam
=>mNaOH trong dd a%=11,25-5=6,25 gam
=>C%=a%=6,25/100.100%=6,25% => a=6,25
a) mNaCl = 80.0,15 = 12 gam
Khối lượng dd sau trộn: 20 + 80 = 100 gam
➝ C% = \(\dfrac{12.100}{100}=12\%\)
b) Trong dd 20%: mNaCl = 200.0,2 = 40 gam
Trong dd 5%: mNaCl = 300.0,05 = 15 gam
Khối lượng chất tan sau trộn: mNaCl = 40 + 15 = 55 gam
Khối lượng dung dịch sau trộn: 200 + 300 = 500 gam
➝ C% = \(\dfrac{55.100}{500}=11\%\)
c) Làm tương tự ý b
Khối lượng muối có trog dung dịch ban đầu:
Khối lượng muối có trong dung dịch bão hòa:
m c t = m m u ố i = 84 -5 = 79(g)
Khối lượng dung dịch muối sau khi bay hơi:
m d d = 700 – (300 + 5) = 395(g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa:
\(PTHH:4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ a,n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{Na_2O}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Na_2O}=0,1.62=6,2(g)\\ c,n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\\ c,m_{NaOH}=0,2.40=8(g)\\ \Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{8+100}.100\%=7,41\%\)
5 Nồng độ phần trăm là gì? Trong hóa học, nồng độ phần trăm của dung dịch được kí hiệu là C% cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch là bao nhiêu
C%=\(\dfrac{20}{620}.100=3,22\%\)
CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}\)=2M
6 ko giải thích lại
C%=\(\dfrac{30}{230}100=13\%\)
CM=\(\dfrac{1}{0,2}\)=5M
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
khối lượng của các chất đó trong 100g