Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\text{Ta có:}AB=AC\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ABC\text{ cân tại A}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\text{tính chất tam giác cân}\right)\)
\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có: }\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\left(\text{tổng 3 góc trong }\Delta\right)\)
\(\text{Mà }\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\left(cmt\right),\widehat{BAC}=145^o\left(gt\right)\)
\(\Leftrightarrow145^o+2\widehat{ABC}=180^o\)
\(\)\(\Leftrightarrow2\widehat{ABC}=35^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=17,5^o\)
\(\text{Vậy }\widehat{ABC}=17,5^o\)
\(b,\text{Ta có:}AB=AC\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ABC\text{ cân tại A}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\text{tính chất tam giác cân}\right)\)
\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có: }\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\left(\text{tổng 3 góc trong }\Delta\right)\)
\(\text{Mà }\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\left(cmt\right),\widehat{BAC}=100^o\left(gt\right)\)
\(\Leftrightarrow100^o+2\widehat{ABC}=180^o\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{ABC}=80^o\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{ABC}=80^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=40^o\)
\(\text{Vậy }\widehat{ABC}=40^o\)
O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA = OB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Vậy suy ra mái nhà bên trái dài 3 m nên mái nhà bên phải cũng dài 3 m.
a) Do AB = AC \Rightarrow tam giác ABC cân tại A
suy ra ˆABC=ˆACB
Tam giác ABC có: ˆABC+ˆACB+ˆBAC=180o
Mà ˆABC=ˆACB (cmt)
suy ra ˆABC+ˆACB+ˆBAC=180o
= ˆABC+ˆABC+ˆBAC=180o
suy ra ˆABC=(180o−145o):2=17,50
b) Giải thích hoàn toàn tương tự ta được ˆABC=(180o−100o):2=40o
Ta có hình vẽ :
Ta có : AB = AC nên tam giác ABC cân ở A và có ∠A = 145 độ , do đó ∠B = ∠C
a) Trong tam giác ABC có ∠A + ∠B + ∠C = 180 độ
⇒ ∠B + ∠C = 180 độ – 145 độ = 35 độ
Vì ∠B = ∠C nên ta có 2∠B = 35 độ
⇒ ∠B = 17,5 độ
Vậy ∠ABC = 17,5 độ
b) Tương tự với ∠A = 100 độ
Vậy ∠ABC = 40 độ
a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB = AC
Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC nên BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\). BC
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có:
AH chung
AB = AC
BH = HC
\(\Rightarrow \Delta ABH=\Delta ACH\) (c.c.c)
\(\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)
\(\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=180^0 : 2 = 90^0\)
Vậy AH có vuông góc với BC.
b) Vị trí O ở độ cao so với mặt đất bằng độ cao ba tầng cộng với khoảng cách OH.
Độ cao ba tầng của tòa nhà bằng \(3,3.3 = 9,9\)(m).
Mà O là trọng tâm tam giác ABC nên \(OH = \dfrac{1}{3}AH\). Vậy \(OH = \dfrac{1}{3}.1,2 = 0,4\)(m).
Vậy vị trí O ở độ cao: \(9,9 + 0,4 = 10,3\)m so với mặt đất.
Xét ΔABC ta có:
 + B + C = 180o ( tổng 3 góc Δ )
145o+ B +C= 180o
B + C=180o-145o
B + C=35o (mà B = C)
Suy ra: B= C= 35o:2= 17,5o
Xét Δ ABC ta có:
 + B + C = 180o ( tổng 3 góc Δ)
100o+ B + C = 180o
B + C = 180o - 100o
B + C = 80o
Suy ra : B = C = 80o:2 = 40o
Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat B = \widehat C\).
Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ - \widehat A):2\).
a) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 120° đối với mái nhà lợp bằng ngói:
Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ - 120^\circ ):2 = 30^\circ \).
b) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 140° đối với mái nhà lợp bằng fibro xi măng:
Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ - 140^\circ ):2 = 20^\circ \).
c) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 148° đối với mái nhà lợp bằng tôn:
Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ - 148^\circ ):2 = 16^\circ \).