K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

Cực đại của giao thoa khi

\(\text{Δd=|d2−d1|=kλ}\)

Theo đầu bài ta có

\(Δd=2\lambda_1\)

Do đó có vâng sáng của bức xạ 750nm

trong thí nghiệm ........mà nk ghi nhầm là rong thí nghiệm gianroi

các bn thông cảm

 

28 tháng 3 2017

9 tháng 7 2018

Đáp án C

+ Ánh sáng nhìn thấy phải có bước sóng nằm trong vùng 380nm đến 760 nm nên bức xạ  λ 1 = 860 n m không nhìn thấy

21 tháng 5 2018

Đáp án A

Hiệu khoảng cách từ hai khe đến màn là d1 – d2 = kλ = 1,08.10-6 (m) với k là số nguyên. Lần lượt thay giá trị các bước sóng λ1, λ2, λ3 và λ4 vào phương trình trên ta có:

λ1 = 720 nm = 720.10-9 m thì k = 1,5 (loại)

λ2 = 540 nm = 540.10-9 m thì k = 2 (thỏa mãn)

λ3 = 432 nm = 432.10-9 m thì k = 2,5 (loại)

λ4 = 360 nm = 360.10-9 m thì k = 3 (thỏa mãn)

Vậy λ4 thỏa mãn vì tại điểm M có vân sáng bậc ba của bức xạ.

23 tháng 1 2016

l1

23 tháng 1 2016

Câu hỏi của Lưu Thùy Dung - Học và thi online với HOC24

5 tháng 12 2017

Đáp án : A

25 tháng 6 2019

11 tháng 1 2016

     \(x_s= k\frac{\lambda D}{a}.\) 
     \(d_2-d_1 = \frac{x_sa}{D}= k\lambda\)

=>\(k= \frac{d_2-d_1}{\lambda}=\frac{1,5.10^{-6}}{\lambda}.(1)\)

Thay các giá trị của bước sóng \(\lambda\)1, \(\lambda\)2,\(\lambda\)3 vào biểu thức (1) làm sao mà ra số nguyên thì đó chính là vân sáng của bước sóng đó.

\(\frac{1,5.10^{-6}}{750.10^{-9}}=2.\)(chọn)
\(\frac{1,5.10^{-6}}{675.10^{-9}}=2,222.\)(loại)
\(\frac{1,5.10^{-6}}{600.10^{-9}}=2,5.\)(loại)
 
 

 

4 tháng 10 2018

Đáp án C

+ Điều kiện để có sự trùng nhau của hai hệ vân sáng

.

 Xét tỉ số  

có 3 vân trùng.

5 tháng 7 2019

Đáp án C

+ Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ  

   ;  

+ Các vị trí hệ hai vân sangs trùng nhau  

  

mm cứ sau mỗi khoảng

    

lại có một vị trí trùng nhau của hệ hai vân sang.

 Xét tỉ số   

=>    có hai vân sáng trùng nhau.