Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ. Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
- Dụng cụ:
+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)
+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...
+ Dao, kính lúp
- Cách tiến hành
+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu
+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng
+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu
- Kết quả:
+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím
+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu
- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên
* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây
- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)
- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành
- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra
- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống
Câu 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Trả lời:
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2. Mạch rây có chức năng gì?
Trả lời:
Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
Câu 3. Nêu thành phần và chức năng của mạch gỗ và mạch rây.
Trả lời:
Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
- Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
- Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
Câu 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Trả lời:
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2. Mạch rây có chức năng gì?
Trả lời:
Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
Câu 3. Nêu thành phần và chức năng của mạch gỗ và mạch rây.
Trả lời:
Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
1) Thân to ra là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Thân dài ra là do phần ngọn (các tế bào mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia)
2) Có 4 loại rễ biến dạng:
+ Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ
+ Rễ móc: rễ mọc ra từ thân và cành để móc vào trụ
+ Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí hô hấp
+ Rễ giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân chủ
3) Gồm:
4) - Thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ
- Thân mọng nước dự trữ nước
5) Mạch gỗ
Chúc bạn học tốt!
1. Vận chuyển nước và muối khoáng
* Thí nghiệm:
- 2 cành hoa màu trắng, cho vào 2 cốc nước
- Cốc A: nước có pha mực đỏ
- Cốc B: nước trong
- Để ra chỗ thoáng gió
* Kết quả:
- Cốc A: cánh hoa chuyển sang màu đỏ
- Cốc B: cánh hoa không đôi màu
\rightarrow→ Màu sắc của cánh hoa giống với màu của dung dịch trong cốc thí nghiệm
* Quan sát lát cắt ngang thân
- Mạch gỗ trong cốc A bị nhuộm màu đỏ của dung dịch trong cốc thí nghiệm
* Kết luận:
Nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ
2. Vận chuyển chất hữu cơ
* Thí nghiệm:
- Dùng dao sắc bóc 1 khoanh vỏ trên cành cây
- Quan sát vị trí quanh vết cắt khoanh vỏ của cành cây đó sau 1 tháng
* Kết quả: Khi bóc vỏ là cắt đứt mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, không chuyển xuống được, các tế bào tầng sinh vỏ ở đây nhận được rất nhiều dinh dưỡng, phân chia mạnh hơn làm cho mép trên phình to.
* Kết luận: Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển từ lá xuống đến các cơ quan nhờ mạch rây
- Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân và lá.
- Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân,rễ.
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì:
▭ Gồm hai phần: vỏ và trụ giữ
▭ Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất.
√ Có nhiều lông hút giữ chức năng vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan.
▭ Có ruột chứa chất dự trữ.
Câu 1: Trả lời:
Thực vật sống có những đặc điểm:
- Không có khả năng di chuyển.
- Không có hệ thần kinh và các giác quan.
- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.
- Có thành xelulozơ.
- Lớn lên và sinh sản.
câu 4
Các miền của rễ | Chức nằn chính của từng miền |
Miền trưởng thành có mạch dẫn | dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây
Trong thân mạch rây có chức năng vận chuyển
a.Muối khoáng
b.Chất hữu cơ
c.Chất hữu cơ, nước
d.Nước, muối khoáng