K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2021

bạn lên youtube tra:Top 1 khám phá 12 cung hoàng đạo là ra liền à

cung thứ 13 là cung thần nông

TẤT TẦN TẬT VỀ THỰC ĐƠN VÀ CÁC MÓN ĂN Ở NHÀ HÀNG 5 SAO SIÊU XỊNỞ những thành phố lớn, khu đô thị phát triển, không khó để bạn có thể tìm được những nhà hàng 5 sao sang trọng và bắt mắt. Đây là địa điểm thích hợp cho các cuộc gặp gỡ quan trọng, thân mật cùng bạn bè và người thân. Thông qua bài viết hôm nay, sẽ giới thiệu cho bạn các món ăn nhà hàng 5 sao ngon, nên thử cũng như...
Đọc tiếp
TẤT TẦN TẬT VỀ THỰC ĐƠN VÀ CÁC MÓN ĂN Ở NHÀ HÀNG 5 SAO SIÊU XỊN

Ở những thành phố lớn, khu đô thị phát triển, không khó để bạn có thể tìm được những nhà hàng 5 sao sang trọng và bắt mắt. Đây là địa điểm thích hợp cho các cuộc gặp gỡ quan trọng, thân mật cùng bạn bè và người thân. Thông qua bài viết hôm nay, sẽ giới thiệu cho bạn các món ăn nhà hàng 5 sao ngon, nên thử cũng như các địa chỉ nhà hàng 5 sao nổi tiếng và chất lượng. Cùng khám phá ngay.

Nhà hàng 5 sao là gì?

Nhà hàng 5 sao là các địa chỉ nhà hàng được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn nhất định và đạt đủ số sao tối đa là 5. Các tiêu chí để đánh giá có thể kể đến đó là kiến trúc, thiết kế, vị trí địa lý cũng như từng bộ phận có trong nhà hàng. Do đó, có thể thấy, để đạt được 5 sao, nhà hàng cần phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn khắt khe kể trên. Vì vậy, những nhà hàng 5 sao đều có chất lượng tốt từ cách bài trí, quy trình phục vụ cho đến các chi tiết nhỏ trên từng món ăn.

không gian sang trọng của các nhà hàng 5 sao

Nhà hàng 5 sao thường phải đảm bảo đầy đủ tiêu chí, tiêu chuẩn trong khâu đánh giá

Xem thêm : https://nhahangkhachsan24h.net/menu-nha-hang-5-sao-dinh-cao-am-thuc-gioi-thuong-luu/

Những loại thực đơn thường thấy ở nhà hàng 5 sao

Thông thường, các nhà hàng 5 sao không hoạt động theo một concept nhất định, mỗi nhà hàng sẽ có sự khác biệt về cách thức kinh doanh như đều đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn chung. Do vậy, các món ăn nhà hàng 5 sao trong thực đơn cũng sẽ có những điểm khác nhau đặc trưng. Dưới đây là các loại thực đơn thường gặp ở các cơ sở nhà hàng 5 sao.

Thực đơn theo món (À La Carte) - Danh sách các món ăn nhà hàng 5 sao được xếp theo danh mục

Nhắc đến các loại thực đơn thường gặp, phổ biến ở nhà hàng 5 sao không thể nào không kể đến À La Carte. Trong tiếng Pháp, đây có nghĩa là loại thực đơn phục vụ theo món. Thực đơn này sẽ bao gồm các món ăn nhà hàng 5 sao, bắt đầu từ món khai vị cho đến tráng miệng. Các món ăn sẽ được sắp xếp theo từng danh mục riêng biệt và có đính kèm giá hoặc hình ảnh mô tả bên cạnh.

Với kiểu thực đơn như vậy, khách hàng có thể thoải mái chọn lựa dễ dàng các món ăn nhà hàng 5 sao mà mình ý thích của mình. Bạn cũng có thể nhìn thấy kiểu menu Carte Du Jour (menu theo set) trong loại thực đơn theo món này. Thông thường, set menu sẽ bao gồm khoảng 7 món, đầy đủ theo từng danh mục từ khai vị đến tráng miệng. Kiểu set menu này thường là gợi ý của đầu bếp nhà hàng để giúp bữa ăn của bạn đi theo một concept nhất định, các món ăn có hương vị hài hòa với nhau.

thực đơn gọi món tại các nhà hàng 5 sao

Thực đơn theo món sẽ phân các món ăn nhà hàng 5 sao thành mục nhỏ để khách hàng dễ lựa chọn (Nguồn: Internet)

Thực đơn tự chọn (Buffet Menu) - Khách chọn các món ăn theo sở thích

Thực đơn tự chọn là loại thực đơn thường thấy ở các nhà hàng 5 sao phục vụ theo kiểu tiệc buffet. Điều này có nghĩa là khách hàng được tự do đi lại và chọn các món ăn nhà hàng 5 sao hiện có hoặc đã được sơ chế và được trình bày trên bàn thức ăn. Buổi tiệc buffet thông thường sẽ có đến hơn hàng trăm người tham dự. Mô hình tiệc như thế này được rất nhiều người theo chủ nghĩa tự do yêu thích. Mọi người thoải mái lựa chọn món ăn theo sở thích, gặp gỡ, giao tiếp với các vị khách khác trong bữa tiệc.

Trước khi tham dự, bạn cần trả tiền trọn gói cho bữa ăn được tính theo đầu người. Thực đơn tự chọn có đa dạng các món ăn khác nhau. Do đó, các bộ phận của nhà hàng, từ quản lý cho đến đầu bếp cần phải có sự tính toán kỹ lượng, hợp ý trước khi thiết kế buffet menu.

thực đơn buffet cho người thích ăn tự do

Thực đơn buffet dành cho những người yêu thích chủ nghĩa tự do trong ăn uống (Nguồn: Internet)

Thực đơn theo bữa ăn (Table D'hôte) - Các món ăn được xếp theo set

Table D'hôte còn được gọi là thực đơn theo bữa ăn. Đây cũng là dạng thực đơn dễ bắt gặp ở các nhà hàng 5 sao. Một set menu như vậy sẽ có mức giá cũng như số lượng món ăn nhất định, thường là khoảng 5, 7 hoặc 9 các món ăn nhà hàng 5 sao có trong set. Những món ăn và thức uống này sẽ được nhà hàng hoặc chủ bữa tiệc giới hạn trước đó. Thực đơn theo bữa thường xuất hiện ở các hội nghị, tiệc cưới hay tiệc họp mặt gia đình,....Điểm cộng lớn của Table D'hôte là giá cả được set cố định nên khách hàng có thể biết được số tiền cần chi trả cho bữa ăn.

Tham khảo thêm nhiều thể loại nhà hàng khách sạn khác tại https://nhahangkhachsan24h.net/. Chúc các bạn vui vẻ.

 
0
27 tháng 1 2016

*Nhận xét: qua lược đồ ta thấy

+ Sông ngòi nước ta dày đặc trong đó có nhiều hệ thống sông lớn điển hình như hệ thống sông Hồng, sông Đồng Nai, sông
Cửu Long...
+ Các sông ngòi nước ta phần lớn đều chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nối liền miền núi, trung du, đồng bằng và đổ
ra biển Đông.
+ Trên sông ngòi nước ta đã và đang xây được nhiều nhà máy thuỷ điện trong đó những thuỷ điện đã xây và đang hoà vào
dòng điện quốc gia là:
Thuỷ điện Hoà Bình: 1.920000 kW (trên sông Đà)
Thuỷ điện Trị An: 400000 (trên sông Đồng Nai)
Thuỷ điện Đa Nhim: 160000 kW (trên sông Đồng Nai)
Thuỷ điện Thác Bà: 108000 kW (trên sông Chảy)
Những nhà máy thuỷ điện đang xây:
Yaly: 700000 kW (trên sông Xêsan)
Hàm Thuận: 360000 (trên sông La Ngà)
Thác Mơ: 150000 kW (trên sông Bé).

29 tháng 10 2021

ok

được thôi

CẢM ƠN NHƯNG ĐÂU THẾ?

*tâm sự chút nhe*, ko báo cáo nhé ạ*cảm ơn vì đã đọc*Ý NGHĨA THẬT SỰ CỦA HẠNH PHÚC- Hạnh phúc không có nghĩa là chúng ta có nhiều tiền, chúng ta đc làm tất cả những j mik muốn...- Hạnh phúc là khi bạn có người thân bên cạnh- Hạnh phúc là khi bạn được đi học, có ăn, có mặc- Hạnh phúc là khi bạn trao cho ai đó một nụ cười- Hạnh phúc là khi bạn cho đi mà không mong chờ nhận lại-...
Đọc tiếp

*tâm sự chút nhe*, ko báo cáo nhé ạ*cảm ơn vì đã đọc*

Ý NGHĨA THẬT SỰ CỦA HẠNH PHÚC

- Hạnh phúc không có nghĩa là chúng ta có nhiều tiền, chúng ta đc làm tất cả những j mik muốn...

- Hạnh phúc là khi bạn có người thân bên cạnh

- Hạnh phúc là khi bạn được đi học, có ăn, có mặc

- Hạnh phúc là khi bạn trao cho ai đó một nụ cười

- Hạnh phúc là khi bạn cho đi mà không mong chờ nhận lại

- Hạnh phúc là khi bạn mất 1 chút thời gian để giúp đỡ 1 người

- Hạnh phúc là khi bạn làm 1 việc tốt mà không cần ai biết đến

- Hạnh phúc là khi bạn thấy mình không cô đơn trước đám đông

- Hạnh phúc là khi bạn biết sửa sai khi làm sai và cảm ơn khi đc giúp đỡ

- Hạnh phúc là khi trong lòng bạn không có nỗi buồn

- Hạnh phúc là khi bạn giúp lại đc người đã giúp bạn

- Hạnh phúc là khi bạn được giao du, trò chuyện, kết bạn với nhiều ng`

- Hạnh phúc là khi bạn biết nỗ lực để thành công

...

+ Hạnh phúc luôn ở quanh bạn, chỉ cần bạn mỉm cười và vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

7
13 tháng 1 2024

hay đấy

có ý nghĩa phết

13 tháng 1 2024

cảm mơn nha

11 tháng 3 2017

Đáp án C

26 tháng 8 2019

HƯỚNG DẪN

− Là nơi có nhiều khả năng để phát triển tổng hợp kinh tế biển

+ Khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt,…

+ Sinh vật: nguồn lợi thủy sản, rạn san hô.

+ Tài nguyên du lịch: phong cảnh đẹp, môi trường biển và khí hậu tốt.

+ Giao thông vận tải biển: nằm kề các đường hàng hải quốc tế trên Biển Đông.

+ Là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.

− Có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

+ Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nước ta.

+ Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.

2 tháng 9 2016

Ngày 12-5-1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng các nước liên quan, thông qua thương lượng trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế, giải quyết các vấn đề về các vùng biển và thềm lục địa của mỗi bên.

 

 

 

Ngày 23-6-1994, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, trong đó có những điểm chính:

 

Bằng việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị quyết tâm cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển.

quandiem.jpg

Đón đoàn đất liền ra thăm đảo - Ảnh: Văn Thành Châu.

Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và chủ trương giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ cũng như các bất đồng khác liên quan đến biển Đông thông qua thương lượng hòa bình trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế về thềm lục địa; trong khi nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp cơ bản và lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên trạng không có hành động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực. Quốc hội nhấn mạnh cần phân biệt vấn đề giải quyết tranh chấp về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với vấn đề bảo vệ các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam căn cứ vào những nguyên tắc và những tiêu chuẩn của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực hiện nay, việc quán triệt và tổ chức thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về giữ gìn hòa bình để phát triển kinh tế, đưa đất nước ra khỏi trình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đồng thời bảo đảm an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Theo tinh thần chỉ đạo nói trên, liên tục trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã cố gắng, triển khai một khối lượng lớn công việc nhằm tạo dựng và duy trì môi trường hòa bình, ổn định, phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Đối với các vùng biển thực sự có chồng lấn giữa nước ta và các nước, các bên liên quan có thể bàn bạc, trao đổi để hợp tác cùng phát triển.

Cùng với việc giải quyết một cách căn bản các tranh chấp về biên giới lãnh thổ trên bộ, tiến tới xây dựng đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Việt Nam đã đàm phán đi đến ký Hiệp định về Vùng nước lịch sử với Camphuchia (1982); thỏa thuận khai thác chung với Malayxia (1992); Hiệp định phân ranh giới biển với Thái Lan (1997); Hiệp định phân vịnh Bắc bộ và Hiệp định Hợp tác nghề cá với Trung Quốc (2000); Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonexia (2003). Việt Nam đang đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc bộ với Trung Quốc; phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Malayxia; phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonexia; phân định vùng biển với Campuchia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa ba nước Việt Nam, Thái Lan, Malayxia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa với Brunây. Việt Nam cũng đang kiên trì đàm phán để bảo vệ Vùng thông báo bay (FIR - vùng trời); xác định vùng trách nhiệm tiếp nhận thông tin cứu nạn hàng hải (VNMCC); vùng tìm kiếm cứu nạn (theo quy định của Công ước SAR 79 - vùng biển); xác định ranh giới thềm lục địa vượt quá 200 hải lý theo yêu cầu của Liên hợp quốc. Năm 2005, cơ quan dầu khí quốc gia ba nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin đã ký kết và triển khai thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung tại khu vực thỏa thuận trên Biển Đông; năm 2010, chúng ta hoàn thành công tác phân giới, cắm mốc trên đất liền giữa Việt Nam - Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, hai nước đã xác định đường biên giới rõ ràng trên đất liền với hệ thống cột mốc hiện đại, mở ra một trang mới trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc. Ngoài ra, chúng ta thực hiện các cơ chế đối thoại và hợp tác về chính trị - an ninh khu vực, nhất là Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tiếp tục hoạt động mạnh mẽ và được bổ sung với việc lập một số cơ chế mới như Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng với các đối tác quan trọng (ADMM +), Hội nghị những người đứng đầu các cơ quan an ninh ASEAN (MACOSA) và Diễn đàn Biển ASEAN (AMF)…

Để hạn chế các vụ việc vi phạm pháp luật trên biển, cùng với công tác tuyên truyền sâu rộng cho ngư dân ta về các thỏa thuận quốc tế hữu quan, Hải quân ta còn tiến hành các chuyến tuần tra chung trên biển với Hải quân Thái Lan (đã tiến hành trên 21 chuyến), với Hải quân Campuchia (đã tiến hành trên 19 chuyến) và trong Vịnh Bắc Bộ với Hải quân Trung Quốc (đã tiến hành được 10 chuyến). Lập kênh thông tin đường dây nóng giữa Tư lệnh Hải quân Việt Nam với Tư lệnh Hải quân một số nước trong khu vực, qua đó đã góp phần giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề nảy sinh trên biển. Ngoài ra, chúng ta cũng tham gia tích cực việc triển khai Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4-11-2002; tham gia Hội thảo khống chế xung đột tiềm tàng ở Biển Đông do Inđônêxia chủ trì; hợp tác với Philippin triển khai dự án hợp tác nghiên cứu khoa học biển Việt Nam - Philippin, JOMSRE…

Những thỏa thuận và việc làm tích cực liên quan đến Biển Đông nói trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tăng cường, hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, thu hẹp bất đồng, tạo không khí thuận lợi cho việc thúc đẩy đàm phán tìm kiếm giải pháp hòa bình, cơ bản, lâu dài cho vấn đề Biển Đông.

Tuy nhiên, từ đầu năm 2007 đến nay, tình hình Biển Đông diễn biến theo chiều hướng phức tạp, Trung Quốc liên tiếp có các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông.

Trung Quốc đã phản đối, tìm cách ngăn cản các công ty dầu khí nước ngoài đang hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam với nhiều phương thức khác nhau, vừa lôi kéo vừa gia tăng sức ép, phản đối ngoại giao, buộc các nước, các đối tác phải dừng, phải hủy bỏ các hợp đồng nghiên cứu, khai thác dầu khí với Việt Nam, kể cả việc sử dụng tàu và máy bay có vũ trang cản trở hoạt động của ta trên biển. Chúng ta đã kiên trì giao thiệp và đấu tranh qua đường ngoại giao cũng như trên thực địa, kiên quyết phản đối những đòi hỏi vô lý của phía Trung Quốc. Đến nay, hầu hết các đối tác dầu khí nước ngoài tiếp tục hoạt động bình thường trên thềm lục địa Việt Nam.

Cũng trong lĩnh vực dầu khí, Việt Nam đã kiên quyết, đấu tranh phản đối phía Trung Quốc tiến hành các hoạt động tìm kiếm, thăm dò tài nguyên trên thềm lục địa Việt Nam ở khu vực quần đảo Hoàng Sa. Ta đã kết hợp chặt chẽ trên mặt trận ngoại giao với việc ngăn cản quyết liệt trên biển, buộc phía Trung Quốc phải dừng các hoạt động bất hợp pháp này. Phía ta cũng có nhiều biện pháp bảo vệ hoạt động bình thường của ngư dân ta trên biển, kiên quyết phản đối và bồi thường đối với các hoạt động xâm hại đến tính mạng và phương tiện của ngư dân ta. Đặc biệt, Trung Quốc tổ chức bắt, phạt tàu đánh cá của ngư dân ta đang hành nghề hợp pháp trên các vùng biển của ta; một số vụ bắt khi ngư dân ta đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, bắt người nhà lên biên giới nộp tiền mới thả tàu; phạt lần sau cao hơn lần trước; thậm chí còn đuổi bắt và bắn vào tàu cá của ta. Mục đích cuối cùng là để cho ngư dân ta không dám ra làm ăn trên vùng biển này, đây là hành động có sự tính toán của họ nhằm khẳng định chủ quyền. Gần đây Trung Quốc phá hoại, cản trở các hoạt động thăm dò khảo sát bình thường của Việt Nam trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, gây thiệt hại lớn cho Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.

Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình, kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán, phân định biển với các nước láng giềng; tăng cường hợp tác trên biển theo tinh thần Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), giữ gìn hòa bình và ổn định trên biển, cố gắng thu hẹp bất đồng, tìm kiếm giải pháp ổn định lâu dài mà các bên chấp nhận được. Đối với trong nước, chúng ta đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh - quốc phòng trên biển; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức về chủ quyền biển đảo quốc gia. Mặt khác, chúng ta cũng cần đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu của các thế lực cơ hội, cực đoan, thù địch lợi dụng vấn đề bất đồng về chủ quyền lãnh thổ để kích động, chia rẽ quan hệ giữa nước ta với các nước láng giềng; công kích, xuyên tạc chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta.

1 tháng 4 2017

Ngày 12-5-1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng các nước liên quan, thông qua thương lượng trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế, giải quyết các vấn đề về các vùng biển và thềm lục địa của mỗi bên.

Ngày 23-6-1994, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, trong đó có những điểm chính:

Bằng việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị quyết tâm cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển.

Đón đoàn đất liền ra thăm đảo - Ảnh: Văn Thành Châu.

Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và chủ trương giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ cũng như các bất đồng khác liên quan đến biển Đông thông qua thương lượng hòa bình trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế về thềm lục địa; trong khi nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp cơ bản và lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên trạng không có hành động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực. Quốc hội nhấn mạnh cần phân biệt vấn đề giải quyết tranh chấp về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với vấn đề bảo vệ các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam căn cứ vào những nguyên tắc và những tiêu chuẩn của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực hiện nay, việc quán triệt và tổ chức thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về giữ gìn hòa bình để phát triển kinh tế, đưa đất nước ra khỏi trình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đồng thời bảo đảm an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Theo tinh thần chỉ đạo nói trên, liên tục trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã cố gắng, triển khai một khối lượng lớn công việc nhằm tạo dựng và duy trì môi trường hòa bình, ổn định, phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Đối với các vùng biển thực sự có chồng lấn giữa nước ta và các nước, các bên liên quan có thể bàn bạc, trao đổi để hợp tác cùng phát triển.

Cùng với việc giải quyết một cách căn bản các tranh chấp về biên giới lãnh thổ trên bộ, tiến tới xây dựng đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Việt Nam đã đàm phán đi đến ký Hiệp định về Vùng nước lịch sử với Camphuchia (1982); thỏa thuận khai thác chung với Malayxia (1992); Hiệp định phân ranh giới biển với Thái Lan (1997); Hiệp định phân vịnh Bắc bộ và Hiệp định Hợp tác nghề cá với Trung Quốc (2000); Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonexia (2003). Việt Nam đang đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc bộ với Trung Quốc; phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Malayxia; phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonexia; phân định vùng biển với Campuchia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa ba nước Việt Nam, Thái Lan, Malayxia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa với Brunây. Việt Nam cũng đang kiên trì đàm phán để bảo vệ Vùng thông báo bay (FIR - vùng trời); xác định vùng trách nhiệm tiếp nhận thông tin cứu nạn hàng hải (VNMCC); vùng tìm kiếm cứu nạn (theo quy định của Công ước SAR 79 - vùng biển); xác định ranh giới thềm lục địa vượt quá 200 hải lý theo yêu cầu của Liên hợp quốc. Năm 2005, cơ quan dầu khí quốc gia ba nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin đã ký kết và triển khai thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung tại khu vực thỏa thuận trên Biển Đông; năm 2010, chúng ta hoàn thành công tác phân giới, cắm mốc trên đất liền giữa Việt Nam - Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, hai nước đã xác định đường biên giới rõ ràng trên đất liền với hệ thống cột mốc hiện đại, mở ra một trang mới trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc. Ngoài ra, chúng ta thực hiện các cơ chế đối thoại và hợp tác về chính trị - an ninh khu vực, nhất là Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tiếp tục hoạt động mạnh mẽ và được bổ sung với việc lập một số cơ chế mới như Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng với các đối tác quan trọng (ADMM +), Hội nghị những người đứng đầu các cơ quan an ninh ASEAN (MACOSA) và Diễn đàn Biển ASEAN (AMF)…

Để hạn chế các vụ việc vi phạm pháp luật trên biển, cùng với công tác tuyên truyền sâu rộng cho ngư dân ta về các thỏa thuận quốc tế hữu quan, Hải quân ta còn tiến hành các chuyến tuần tra chung trên biển với Hải quân Thái Lan (đã tiến hành trên 21 chuyến), với Hải quân Campuchia (đã tiến hành trên 19 chuyến) và trong Vịnh Bắc Bộ với Hải quân Trung Quốc (đã tiến hành được 10 chuyến). Lập kênh thông tin đường dây nóng giữa Tư lệnh Hải quân Việt Nam với Tư lệnh Hải quân một số nước trong khu vực, qua đó đã góp phần giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề nảy sinh trên biển. Ngoài ra, chúng ta cũng tham gia tích cực việc triển khai Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4-11-2002; tham gia Hội thảo khống chế xung đột tiềm tàng ở Biển Đông do Inđônêxia chủ trì; hợp tác với Philippin triển khai dự án hợp tác nghiên cứu khoa học biển Việt Nam - Philippin, JOMSRE…

Những thỏa thuận và việc làm tích cực liên quan đến Biển Đông nói trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tăng cường, hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, thu hẹp bất đồng, tạo không khí thuận lợi cho việc thúc đẩy đàm phán tìm kiếm giải pháp hòa bình, cơ bản, lâu dài cho vấn đề Biển Đông.

Tuy nhiên, từ đầu năm 2007 đến nay, tình hình Biển Đông diễn biến theo chiều hướng phức tạp, Trung Quốc liên tiếp có các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông.

Trung Quốc đã phản đối, tìm cách ngăn cản các công ty dầu khí nước ngoài đang hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam với nhiều phương thức khác nhau, vừa lôi kéo vừa gia tăng sức ép, phản đối ngoại giao, buộc các nước, các đối tác phải dừng, phải hủy bỏ các hợp đồng nghiên cứu, khai thác dầu khí với Việt Nam, kể cả việc sử dụng tàu và máy bay có vũ trang cản trở hoạt động của ta trên biển. Chúng ta đã kiên trì giao thiệp và đấu tranh qua đường ngoại giao cũng như trên thực địa, kiên quyết phản đối những đòi hỏi vô lý của phía Trung Quốc. Đến nay, hầu hết các đối tác dầu khí nước ngoài tiếp tục hoạt động bình thường trên thềm lục địa Việt Nam.

Cũng trong lĩnh vực dầu khí, Việt Nam đã kiên quyết, đấu tranh phản đối phía Trung Quốc tiến hành các hoạt động tìm kiếm, thăm dò tài nguyên trên thềm lục địa Việt Nam ở khu vực quần đảo Hoàng Sa. Ta đã kết hợp chặt chẽ trên mặt trận ngoại giao với việc ngăn cản quyết liệt trên biển, buộc phía Trung Quốc phải dừng các hoạt động bất hợp pháp này. Phía ta cũng có nhiều biện pháp bảo vệ hoạt động bình thường của ngư dân ta trên biển, kiên quyết phản đối và bồi thường đối với các hoạt động xâm hại đến tính mạng và phương tiện của ngư dân ta. Đặc biệt, Trung Quốc tổ chức bắt, phạt tàu đánh cá của ngư dân ta đang hành nghề hợp pháp trên các vùng biển của ta; một số vụ bắt khi ngư dân ta đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, bắt người nhà lên biên giới nộp tiền mới thả tàu; phạt lần sau cao hơn lần trước; thậm chí còn đuổi bắt và bắn vào tàu cá của ta. Mục đích cuối cùng là để cho ngư dân ta không dám ra làm ăn trên vùng biển này, đây là hành động có sự tính toán của họ nhằm khẳng định chủ quyền. Gần đây Trung Quốc phá hoại, cản trở các hoạt động thăm dò khảo sát bình thường của Việt Nam trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, gây thiệt hại lớn cho Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.

Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình, kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán, phân định biển với các nước láng giềng; tăng cường hợp tác trên biển theo tinh thần Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), giữ gìn hòa bình và ổn định trên biển, cố gắng thu hẹp bất đồng, tìm kiếm giải pháp ổn định lâu dài mà các bên chấp nhận được. Đối với trong nước, chúng ta đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh - quốc phòng trên biển; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức về chủ quyền biển đảo quốc gia. Mặt khác, chúng ta cũng cần đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu của các thế lực cơ hội, cực đoan, thù địch lợi dụng vấn đề bất đồng về chủ quyền lãnh thổ để kích động, chia rẽ quan hệ giữa nước ta với các nước láng giềng; công kích, xuyên tạc chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta.

6 tháng 8 2018

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Nhà nước giảm, Ngoài Nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài tăng => A, B, C đúng và D sai.

Chọn: D

9 tháng 9 2019

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự biến động rừng của nước ta qua các năm là biểu đồ cột chồng, diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng tạo thành 1 cột chồng thể hiện tổng diện tích rừng

=> Chọn đáp án C