K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Các phản ứng oxi hóa – khử là: a; b; c và d.

a)

* Fe2O3  +  CO \(\underrightarrow{t^o}\)    FeO + CO2

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

Bước 4:

Fe2O3  +  CO \(\underrightarrow{t^o}\)  2FeO + CO2  

Fe2O3 là chất oxi hóa.

CO là chất khử.

* FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2

Bước 1:

 

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2

FeO là chất oxi hóa.

CO là chất khử.

b)

* ZnS + O2   \(\underrightarrow{t^o}\)  ZnO + SO2           

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

 2ZnS + 3O2   \(\underrightarrow{t^o}\)  2ZnO + 2SO2      

* ZnO + C \(\underrightarrow{t^o}\)  Zn + CO

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

ZnO + C  to\(\underrightarrow{t^o}\)  Zn + CO

ZnS là chất khử.

Olà chất oxi hóa

c)

              

Bước 1:

 

Bước 2:

Bước 3:

 

Bước 4:

                 

NaCl là chất khử.

H2O là chất oxi hóa.

d) C2H5OH + O2  \(\underrightarrow{t^o}\)  CO2 + H2O

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

C2H5OH + 9/2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 6H2O

C2H5OH  là chất khử.

Olà chất oxi hóa.

3 tháng 9 2023

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Fe23+O32- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

Bước 3. 

2 x 

3 x

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b) NH3 + O2 → NO + H2O

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

N3-H3+ + O20 → N2+O2- + H2+O2-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

O20 + 4e → O2-

N3- → N2+ + 5e

Bước 3.

5 x 

4 x

O20 + 4e → 2O2-

N3- → N2+ + 5e

⇒ 4N3- + 5O20 → 4N2+O2- + 6O2-

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

28 tháng 8 2016

Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 +2FeCl3 + 4H20
FexOy + yCO ---> xFe +yCO2
 

22 tháng 9 2016

Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

FexOy + yCO -> xFe + yCO2

3 tháng 4 2020

H2+o2-->H2o

S+O2-->SO2

C+O2-->CO2

CO+O2-->CO2

Fe+O2-->Fe3O4

Na+o2-->Na2O

SO2+o2-->SO3

CH4+O2-->CO2+H2O

3 tháng 4 2020

cảm ơn nha <3

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\) Bài 1: Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\) CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\) Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\) Bài 2: \(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\) NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\) 2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\) Bài 3: Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\) (1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s)...
Đọc tiếp

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\)

Bài 1:

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\)

CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\)

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\)

Bài 2:

\(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\)

NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\)

2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\)

Bài 3:

Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\)

(1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s) + CO(s) \(\Delta H^O=-48,5kJ\)

(2) Fe(s) + CO2(g) -> FeO(s) + CO(g) \(\Delta H^O=-11,0kJ\)

(3) Fe3O4(s) + CO(g)-> 3FeO(s) + CO2(g) \(\Delta H^O=22kJ\)

Bài 4:

CIF(g) + F2(g) -> CIF3 (I) \(\Delta H=?\)

(1) 2CIF(g) + O2(g) -> Cl2O(g) + OF(g) \(\Delta H_{rxn}^O=167,5kJ\)

(2) 2F2(g) + O2(g) -> Cl2O(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-43,5kJ\)

(3) 2CIF3(l) + 2O2(g) -> Cl2O(g) + 3OF2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=394,1kJ\)

Bài 5:

(1) NO(g) + NO2(g) -> N2O3(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-39,8kJ\)

(2) NO(g) + NO2(g) + O2(g)-> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-112,5kJ\)

(3) 2NO2(g)->N2O4(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-57,2kJ\)

(4) 2NO(g) + O2(g) -> 2NO2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-114,2kJ\)

(5) N2O5(s) -> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=54,1kJ\)

N2O3(g) + N2O5(s) -> 2N2O4(g) \(\Delta H=?\)

1
10 tháng 4 2020

A vào đây tìm hiểu rồi làm nhé!

issuu.com

3 tháng 9 2023

Bước 1 :

loading...

Bước 2 :

loading...

Bước 3 :

loading...

Bước 4 :

2C2H2  + 5O2  \(\xrightarrow[]{t^o}\)  4CO2 + 2H2O