K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

a) Zn+2HCl---->ZnCl2+H2

Fe+2HCl---->FeCl2 +H2

Zn+H2SO4---->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

b) Theo pthh

n\(_{Zn}+n_{Fe}=n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

m\(_{Zn}+m_{Fe}=0,1\left(65+56\right)=12,1\left(g\right)\)

17 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/6gJAfQ1.jpg

a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

b. 2H2O 2H2 + O2 (đây chỉ là phản ứng điều chế khí H2 trong công nghiệp).

c. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

5 tháng 4 2017

Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiêm là a và c

a. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

c. 2Al + 6HCl-> 2AlCl3 +H2

26 tháng 4 2020

quy tắc cho kim loại td với axit (loãng), trừ HNO3, H2SO4 đ

- Thu khí H2 bằng phương pháp đẩy không khí và đẩy nước được không? Tại sao?

có thể đẩy vì H2 nhẹ hơn nước, không khí , chú ý là úp bình ,, ko td với nước và tan ít trong nước

- Từ các kim loại (Mg, Zn, Fe) và các dung dịch axit (HCl-Axit clohidric, H2SO4 l – axit sunfuric loãng). Viết 5 PTHH hóa học khác nhau điều chế H2.

Mg+2HCl->MgCl2+H2

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

Mg+H2SO4->MgSO4+H2

Fe+2HCl->FeCl2+Hư

- Phản ứng thế là gì? Cho ví dụ.

Phản ứng thế về bản chất là phản ứng hóa học mà trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh hơn (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ và áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, như phản ứng sau: (A + BX rightarrow AX + B)

vd:Fe+CuSO4->Cu+FeSO4

30 tháng 1 2018
a) Phương trình hóa học của phản ứng điều chế hiđro : Zn + 2HCL -> ZnCl2 + H2 (1) Zn + H2SO4 -> ZNSO4 +H2 (2) Mg + 2HCL -> MgCl2 + H2 (3) Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (4) b) Theo các pt hóa học trên thì khối lượng nguyên tử Mg nhỏ hơn khối lượng nguyên tử Zn , khối lượng phân tử HCl nhỏ hơn khối lượng phân tử H2SO4. Vậy nên, muốn điều chế 1,12 lít khí hiđro với khối lượng kim loại axit nhỏ nhất thì cần phải dùng kim loại magie Mg với axit clohiđric HCl .

30 tháng 1 2018

a) Pt: Mg + H2SO4 (loãng) --> MgSO4 + H2

.........Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2

.........Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

.........Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) Pt: Mg + H2SO4 (loãng) --> MgSO4 + H2

...0,05 mol<----0,05 mol<--------------0,05 mol

.........Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2

....0,05 mol<-------------------------------0,05 mol

.........Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,05 mol<-0,1 mol<---------0,05 mol

.........Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

..0,05 mol<--------------------0,05 mol

nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\) mol

mMg = 0,05 . 24 = 1,2 (g)

mZn = 0,05 . 65 = 3,25 (g)

mH2SO4 = 0,05 . 98 = 4,9 (g)

mHCl = 0,05 . 36,5 = 1,825 (g)

Vậy nên dùng kim loại magie và axit clohiđric để có khối lượng nhỏ nhất

2 tháng 2 2019

. Tương tự: Câu hỏi của Xuân Trà - Hóa học lớp | Học trực tuyến

Bài 1: Giaỉ:

a) PTHH: H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2 (1)

b) Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\\ =>V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

b) PTHH: 3H2 + Fe2O3 -to-> 2Fe + 3H2O (2)

Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{n_{H_2\left(đề\right)}}{n_{H_2\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,5}{3}< \dfrac{n_{Fe_2O_3\left(đề\right)}}{n_{Fe_2O_3\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,3}{1}\)

=> H2 hết, Fe2O3 dư, tính theo \(n_{H_2}\)

c) Theo đề bài, ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2.0,5}{3}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=\dfrac{1}{3}.56\approx18,6667\left(g\right)\)

11 tháng 5 2017

nFe=m/M=28/56=0,5(mol)

PT:

Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2

1............1..............1...............1 (mol)

0,5 -> 0,5 ->0,5 -> 0,5 (mol)

=> VH2=n.22,4=0,5.22,4=11,2(lít)

c) nFe2O3=m/M=48/160=0,3(mol)

PT:

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

1..............3.............2............3 (mol)

0,17<- 0,5 -> 0,33 -> 0,5 (mol)

Chất dư là Fe2O3

ta có: mFe=n.M=0,33.56=18,48(gam)

21 tháng 2 2018

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

.....Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

.....Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

21 tháng 2 2018

Mg+2HCl--->MgCl2+H2

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

Mg+H2SO4--->MgSO4+H2

Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

a)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(1\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b) Dựa vào câu a ta thấy cứ mỗi mol kim loại Mg hay Zn đều cho ra 1 mol H2 vậy để cho tạo ra 22,4 (lít) H2 với khối lượng nhỏ nhất thì ta chọn kim loại có khối lượng mol nhỏ nhất. Ta chọn kim loại Fe

\(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=n\cdot M=1\cdot56=56\left(g\right)\)

a) PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có : \(n_{Mg}=n_{MgSO_4}=n_{H_2}=1\left(mol\right)\)

Khối lượng Mg cần dùng:

\(m_{Mg}=1.24=24\left(g\right)\)

c) Khối lượng MgSO4 sinh ra:

\(m_{MgSO_4}=1.120=120\left(g\right)\)

Bài 1 : hãy phân biệt các chất sau a, Không khí , khí oxi , khí hidro , khí cacbonic b, dung dịch : NaOH , H2SO4 , Na2SO4 c, 3 chất bột : Na2O , P2O5 , MgO Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm , người ta điều chế Fe3O4 bằng cách đốt cháy sắt ở nhiệt độ cao . a, Tính khối lượng Fe và thể tích O2 (đktc) cần dùng để điều chế được 2,32 gam Fe3O4 ? b, Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế đủ...
Đọc tiếp

Bài 1 : hãy phân biệt các chất sau

a, Không khí , khí oxi , khí hidro , khí cacbonic

b, dung dịch : NaOH , H2SO4 , Na2SO4

c, 3 chất bột : Na2O , P2O5 , MgO

Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm , người ta điều chế Fe3O4 bằng cách đốt cháy sắt ở nhiệt độ cao .

a, Tính khối lượng Fe và thể tích O2 (đktc) cần dùng để điều chế được 2,32 gam Fe3O4 ?

b, Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế đủ lượng O2 cho phản ứng trên ?

Bài 3 : Đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao bằng khí hidro

a, hãy viết phương trình hóa học xảy ra .

b, Tính thể tích khí hidro đã dùng ở đktc

c, Sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam Cu ?

bài 4 : Cho 6,5 g kẽm tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl

a, hãy viết phương trình hóa học xảy ra

b, Tính nồng độ mol dung dịch axit đã tham gia ?

c, Tính thể tích khí hidro thu được ( ở đktc ) ?

Cho Fe = 56 ; K =39 ; O =16 . Cu = 64 , Cl = 35,5 ; Zn = 65 , H = 1

giúp mik với !!! mai kiểm tra rồi

8
30 tháng 11 2018

Bài 1:

Vì các chất ở dạng khi nên ta làm như sau:

Cho tàn đóm vào mỗi : +bình bình nào bùng cháy là oxi

+ bình nào tàn đóm bị dập tắt là cacbonic

Ko thì ta cho các chất đi qua nc vôi trong bình nào làm vẩn đục nc vôi trong là cacbonic .sau đó ta lọc kết tủa đem nung lại thu đc CO2

tiếp tục 3 khí còn lại ta cho tàn đóm nếu bùng cháy là oxi

2 khí kia ta đưa vào bình đựng CuO đun nóng nếu thấy chất rắn từ màu đen đổi sang màu đỏ gạch là H2 . Thu đc sp , lọc kết tủa đi ta cho natri vào thì thu đc khí H2

Còn lại là Kk

PTHH:

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\)

\(CaCO_3--to->CaO+CO_2\)

\(CuO+H_2--to->Cu+H_2O\)

\(2H_2O+2Na-->2NaOH+H_2\)

30 tháng 11 2018

Bài 2:

\(3Fe+2O_2--to->Fe_3O_4\)

0,03____0,02___________0,01

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

a) \(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

b) \(2KClO_3--to->2KCl+3O_2\)

0,013______________________0,02

=>\(m_{KClO_3}=0,013.122,5=1,5925\left(g\right)\)