Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Hóa trị của K trong \(K_2SO_4\) là I
Hóa trị của N trong \(NO_2\) là IV
Hóa trị của P trong \(P_2O_3\) là III
Hóa trị của S trong \(SO_3\) là VI
b: Gọi công thức hóa học tạo bởi Oxy với N(III) là \(N_xO_y\)
Theo đề, ta có:
\(III\cdot x=II\cdot y\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=>x=2 và y=3
Vậy: Công thức cần tìm là \(N_2O_3\)
Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Oxi và K(I) là \(K_xO_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot I=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=2\)
=>x=2;y=1
Vậy: Công thức cần tìm là \(K_2O\)
Gọi công thức hóa học tạo ra bởi Oxi với SO2(II) là \(O_x\left(SO_2\right)_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot II=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
=>x=1 và y=1
Vậy: Công thức hóa học cần tìm là \(OSO_2=SO_3\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Gọi số hạt `\text {proton, newtron, electron}` lần lượt là `p, n, e`
Vì số hạt `n` nhiều hơn số hạt `p` là `1`
`=> n-p=1`
`=> n = p + 1` `(1)`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10`
`=> p+e - n = 10`
Mà số `p=e`
`=> 2p - n = 10` `(2)`
Thay `(1)` vào `(2)`
`2p - (p+1) = 10`
`=> 2p-p-1 = 10`
`=> p-1 = 10`
`=> p=10+1`
`=> p= e =11`
`n=p+1`
`=> n=11+1 = 12`
Vậy, nguyên tử M gồm `11` hạt `p` và `e`, `12` hạt n.
- Dựng ảnh \(A'\) của \(A\) qua gương:
- Từ \(A\) hạ đường thẳng vuông góc với gương tại \(H\)
- Trên tia \(AH\) lấy điểm \(A'\) sao cho \(A'H=HA\)
⇒ Vậy \(A'\) là ảnh của \(A\) qua gương.
- Tương tự, dựng ảnh \(B'\) của \(B\) qua gương
⇒ Nối \(A'\) với \(B'\) ta được ảnh \(A'B'\) của \(AB\) qua gương.
Một số biện pháp:
+ Trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên nhà trường.
+ Gắn biển báo “cấm bóp còi”; “ cấm họp chợ”, …
+ Treo thêm các rèm cửa ở mỗi phòng học.
Khi ta đang ở trong tàu đi thám hiểm trên biển, vẫn có thể nghe thấy tiếng của bầy cá heo dưới nước. Âm thanh từ bầy các heo truyền đến tai lần lượt qua các môi trường: lỏng (nước) -> rắn (vỏ bao bên ngoài con tàu) -> không khí.
Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)
\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)
\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
\(Al=27.x.100=10800\)
\(Al=27.x=10800\div100\)
\(27.x=108\)
\(x=108\div27=4\)
Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).
Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.
\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)