Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | Chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cải củ, cà rốt, sắn | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả |
2 | Rễ móc | Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám | Giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Bụt mọc, mắm, bần | - Sống trong điều kiện thiếu không khí. - Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Lấy o- xi cung cấp cho các phần rễ dưới đất |
4 | Giác mút | Tơ hồng, tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác | Lấy thức ăn từ cây chủ |
Chúc bạn học tốt
- Rễ, thân, lá của thực vật đều được cấu tạo bởi các tế bào.
- Tế bào thực vật đa dạng về hình: hình đa giác, hình thoi, hình chữ nhật.
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy
STT | Tên cây | Kiểu xếp lá trên cây | |
---|---|---|---|
Có mấy lá mọc từ một mấu thân | Kiểu xếp lá | ||
1 | Cây dâu | 1 lá | Mọc cách |
2 | Cây dừa cạn | 2 lá | Mọc đối |
3 | Cây dây huỳnh | 4 lá | Mọc vòng |
- Các lá ở mấu thân trên và mấu than dưới xếp so le nhau giúp các lá đều có thể nhận được lượng ánh sáng nhiều nhất.
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
- Các lá bố trí hợp lí, lá trên không che lá dưới giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng nhất.
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.