K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Em thích nhất là chiến công đánh tan giặc của Thạch Sanh. Vì Thạch Sanh không những đánh tan giặc mà còn giải quyết một cách hòa bình.

2. Bức tranh thứ nhất minh họa nàng công chúa bị con đại bàng quắp đi, lúc đó Thạch Sanh vừa kiếm củi về, thấy vậy liền giơ cung bắn đại bàng.

Bức tranh thứ hai minh họa Thạch Sanh thách đố các hoàng tử 18 nước ăn hết niêu cơm.

Đặt tên:

- Bức tranh 1: Thạch Sanh bắn đại bàng

- Bức tranh 2: Thạch Sanh thách đố

6 tháng 10 2017

cảm ơn bạn'''''''''&*()!@#$%^

18 tháng 6 2018

Nếu vẽ một tranh minh họa cho truyện Thạch Sanh, em sẽ chọn chi tiết Thạch Sanh gảy đàn trong ngục, bởi vì:

- Chi tiết này là bước chuyển của toàn bộ câu chuyện

- Thể hiện sự hóa giải những oan khuất mà Thạch Sanh phải chịu đựng

- Tố cáo bộ mặt tàn ác của Lý Thông

- Hình ảnh này cũng tượng trưng cho công lý, sự thật.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
5 tháng 12 2018

Trong các chiến công của Thạch Sanh, chiến công tuyệt vời nhất là chiến công Thạch Sanh dùng chiếc đàn thần và niêu cơm thần thu phục quân của 18 nước chư hầu. Thạch Sanh sau khi được vua đồng ý gả con gái và nhường ngôi cho thì các chàng rể của 18 nước chư hầu tức giận và đem quân tiến đánh nước ta. Thạch Sanh không hề nao núng, chàng đã dùng chiếc đàn thần để thu phục quân lính. Biết bao binh hùng tướng mạnh khi nghe tiếng đàn của chàng bỗng bủn rủn tay chân, không ai còn muốn cầm binh đao để sát thương đối phương nữa. Hơn thế, Thạch Sanh còn dùng niêu cơm thần để thết đãi tướng sĩ của 18 nước chư hầu. Quân sĩ các nước cười nhạo vì Thạch Sanh dùng chiếc niêu cơm bé tí để thết đãi họ. Nhưng quả thực đó là niêu cơm thần bởi niêu cơm cứ ăn hết lại đầy. Điều này đã khiến quân sĩ khắp chốn khâm phục và rút quân. Qua chi tiết chiếc đàn thần và niêu cơm thần đã thể hiện ước mơ của nhân dân về vị vua sáng, anh minh, lỗi lạc có thể bảo vệ được bờ cõi và trị vì đất nước thái bình, thịnh trị. Do đó, đây là một trong những chi tiết hay nhất, là điểm sáng của cả truyện.

6 tháng 10 2017

Tiếng đàn thần kì .

Bởi vì tiếng đàn này là tiếng đàn của tâm hồn , tình yêu , là cầu nối đến với công chúa .

Tiếng đàn còn giải nỗi oan khuất cho Thạch Sanh.

6 tháng 10 2017

Nếu vẽ bức tranh minh họa cảnh Thạch Sanh đánh đàn trong ngục thì đặt tên cho bức tranh là tiếng đàn của Thạch Sanh vì chi tiết đó thể hiện công dụng của đàn như:công chúa bị câm,khi nghe tiếng đàn liền nói được.

  k mk nhé

Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.

Mình sẽ chọn đoạn Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau

Vì đó là nội dung chính của truyện

Tên bức tranh:Hai vị thần đánh nhau trên núi.

....nha mình on

3 tháng 10 2019

Tham khảo: Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.

3 tháng 10 2019

Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh bắn đại bàng và giải cứu công chúa.Đây cũng là 1 chi tiết khá quan trọng trong văn bản Thạch Sanh mà không thể thiếu.Nó thể hiện sự dũng cảm của Thạch Sanh đối với cái ác qua đó cho thấy Thạch Sanh không chỉ cứu mạng công chúa cho nhà Vua mà còn cứu cả những người dân khác nếu bị đại bàng quắp đi.Bạn đặt tên cho bức tranh này có thể là Thạch Sanh bắn đại bàng giải cứu công chúa.

1 tháng 10 2017

vẽ cả truyện ra lấy luôn tiêu đề như tên đề bài

1 tháng 10 2017

hihihihihihi cô mk cx cho đề này nên mk lm thế lun :)))

6 tháng 1 2017

Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh , có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.

26 tháng 9 2017

Sao lại đặt tên chuyện như thế

Đề: Qua câu chuyện "Bức tranh của em gái tôi", hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn miêu tả hình dáng của người anh trong câu chuyện: I. Mở bài: giới thiệu khái quát câu truyện "Bức tranh của em gái tôi" (dựa nào vào phần chú thích ** trong SGK/33)Trong chuyện em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao?II. Thân bài:- Người anh có dáng người như thế nào? Bai nhiêu tuổi?- Gương mặt? Đôi mắt? Nụ...
Đọc tiếp

Đề: Qua câu chuyện "Bức tranh của em gái tôi", hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn miêu tả hình dáng của người anh trong câu chuyện: 

I. Mở bài: giới thiệu khái quát câu truyện "Bức tranh của em gái tôi" (dựa nào vào phần chú thích ** trong SGK/33)

Trong chuyện em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao?

II. Thân bài:

- Người anh có dáng người như thế nào? Bai nhiêu tuổi?

- Gương mặt? Đôi mắt? Nụ cười? Sóng mũi? Vầng trán? Có sở thích gì? Tài năng?

- Trang phục? Dáng đi? Qua đó thể hiện điều gì? Thường ngày người anh đối xử với cô em gái như thế nào? 

- Tính tình của người anh ra sao? Qua việc gì?

- Người anh còn đặt tên cho cô em gái là gì? Vì sao?

- Khi phát hiện ra tài năng của cô em gái, người anh có thái độ như thế nào?

- Hằng ngày người anh làm những công việc gì? (chở em gái đi học, quét nhà,...)

- Mọi người xung quanh và trong lớp có nhận xét gì về người anh trai?

- Ai đi thi và đoạt giải mấy?

- Đứng trước bức tranh đoạt giải, người anh có thái độ như thế nào?

- Người anh đã tự nhận ra điều gì ở chính mình?

III. Kết bài:

- Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì từ người anh?

- Em học hỏi được những điều gì từ cô em gái?

0