K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===> 
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N) 
- Số khối A = Z + N

Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 
Giải  ra được A.

9 tháng 6 2018

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

17 tháng 6 2018

bài 2 làm ntn?

1 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)

                             => 2p + n = 40 (1)

Mặt khác ta có :  p + e - n = 12 

                         => 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)

Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40

=> 4p-  12 = 40

=> 4p = 52

=> p = 13

Thay vào (2) ta lại có :

n = 2.13 - 12 = 14

Vậy p = e = 13 , n = 14

=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)

Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16

Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X

Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32

=> x là lưu huỳnh ( S)

cảm ơn bạn

 

14 tháng 7 2018

Theo đề ra ta có

p + n + e = 34

mà p = e => 2p + n = 34  (1)

lại có : p+e - n  =10 

             2p - n =10  => 2p = 10+n (2)

thay (2) vào (1) ta có ;

10 +n + n = 34

2n = 34-10 = 24

n = 24 : 2 = 12

=> 2p = 34 - 12 = 22

  p = 22 : 2 = 11

=> e = 11

Vậy  p =e =11 . n = 12

=> nguyên tố cần tìm là Natri (Na )

2 tháng 10 2023

Đg ròi đó

 

ta có số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện nên

số hạt mang điện:2 phần 

số hạt không mang điện:1 phần

tổng số hạt mang điện là:

48:3x2=12

mà số p=số e 

=> số p=số e=12:2=6

vậy số hạt không mang điện tích là: 48-12=36

đ/s: số p= 6

      số e = 6

      số n=36

k mk nha

17 tháng 9 2019

Hế lô fan roblox. Mik cũng vậy, kb nha: https://www.roblox.com/users/506271668/profile

Giải:

Gọi số hạt mang điện là a, số hạt không mang điện là b. Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{b}=2;a+b=48\)

=> \(a=2b\)

=>\(a+b=2b+b=3b=48\)

=>\(b=\frac{48}{3}=16\)

Vậy số electron trong nguyên tử đó là  16

Mà trong nguyên tử bình thường (trung hòa về điện) thì số e = p+n và p = n

=> \(p=n=\frac{16}{2}=8\)

28 tháng 9 2020

Số hạt mang điện là proton và electron , số proton bằng số electron 

Hạt không mang điện là nơtron 

Theo đề , ta có 

\(\hept{\begin{cases}p+n+e=48\\e+p=2n\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}2p+n=48\\2p=n\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}n+n=48\\2p=n\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}n=24\\p=12\end{cases}}\) 

Vậy số proton bằng số electron = 12      

Số nơtron = 24 

28 tháng 9 2020

Gọi số hạt mang điện là proton (p)và electron(e)

___số hạt ko mang điện là nơtron(n)

Theo gt : \(p+e+n=48\)      (1)

                \(n.2=p+e\)           (2)

Lý thuyết:\(p=e\)                        (3)

THAY 3 VÀO 2,1\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2p+n=48\\2p=2n\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}2n+n=48\)

                                                                  \(\Rightarrow3n=48\Rightarrow n=16\)

                                                                   \(\Rightarrow n=e=p=16\)