K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là:Bài 2: Xe tải thứ nhất chở x tấn hàng, xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất. Số tấn hàng của xe thứ hai chở được tính theo x là:Bài 3: Xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h. Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là:A. x – 15 (km/h)B. 15x (km/h)C. x + 15(km/h)D. 15 : x...
Đọc tiếp

Bài 1: Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là:

Bài 2: Xe tải thứ nhất chở x tấn hàng, xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất. Số tấn hàng của xe thứ hai chở được tính theo x là:

Bài 3: Xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h. Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là:

A. x – 15 (km/h)

B. 15x (km/h)

C. x + 15(km/h)

D. 15 : x (km/h)

Bài 4: Xe máy và ô tô cùng đi trên một con đường, biết vận tốc của xe máy là x (km/h) và mỗi giờ ô tô lại đi nhanh hơn xe máy 20km. Công thức tính vận tốc ô tô là:

A. x – 20 (km/h)

B. 20x (km/h)

C. 20 – x (km/h)

D. 20 + x (km/h)

 

Bài 5: Hai xe khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của xe thứ nhất là x giờ thì thời gian của xe thứ hai là:

A. (x – 3) giờ

B. 3x giờ        

C. (3 – x) giờ

D. (x + 3) giờ

 

Bài 6: Một ca nô và một tàu thủy khởi hành cùng một lúc trên một con sông. Biết tàu thủy đến chậm hơn ca nô 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của tàu thủy là x thì thời gian đi của ca nô là:

A. x – 3          

B. 3x              

C. 3 – x          

D. x + 3

Bài 7: Chu vi một mảnh vườn hình chữ nhật là 45m. Biết chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu gọi chiều rộng mảnh vườn là x (x > 0; m) thì phương trình của bài toán là

A. (2x + 5).2 = 45

B. x + 3          

C. 3 – x          

D. 3x

Bài 8: Một hình chữ nhật có chiều dài là x (cm), chiều dài hơn chiều rộng 3(cm). Diện tích hình chữ nhật là 4 (cm2). Phương trình ẩn x là:

A. 3x = 4        

B. (x + 3).3 = 4

C. x(x + 3) = 4

D. x(x – 3) = 4

 

Bài 9: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi quãng đường AB là x (km, x > 0) thì phương trình của bài toán là: ......................................

Bài 10: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi thời gian lúc đi là x (giờ, x > 0) thì phương trình của bài toán là: ....................................

1

Bài 3: C

Bài 4: D

Bài 5: D

 

26 tháng 7 2019

Vì xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất nên số tấn hàng của xe thứ hai là 2x (tấn).

Đáp án cần chọn là: A

Gọi năng suất chở hàng theo kế hoạch là x ( tấn / ngày; x > 0 )

⇒ Năng suất chở hàng theo thực tế là x + 5 ( tấn / ngày )

⇒ Thời gian hoàn thành công việc theo kế hoạch là \(\dfrac{150}{x}\left(ngày\right)\)

⇒ Thời gian hoàn thành công việc theo thực tế là \(\dfrac{160}{x+5}\left(ngày\right)\)

Theo đề bài, thời gian hoàn thành công việc theo kế hoạch nhiều hơn thực tế là 1 ngày.

\(\Rightarrow\dfrac{150}{x}-\dfrac{160}{x+5}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{150\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)}-\dfrac{160x}{x\left(x+5\right)}-\dfrac{x\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Rightarrow150x+750-160x-x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-5x+750=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-750=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+30\right)\left(x-25\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+30=0\\x-25=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-30\left(loại\right)\\x=25\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4 2023

sai rồi bạn ơi

chỗ -x(x+5) thì thay vì là -x^2+5x thì phải là -x^2-5x chứ bạn quên đổi dấu à

31 tháng 5 2017

Số hàng mà mỗi xe dự định chở là :x

số hàng mỗi xe chở thự tế : x+0.5

số xe dự định là : 40 :x

số xe thự tế là : 54 : ( x+0,5)

số xe thực tế hơn số xe dự định là 2 => \(\frac{54}{x+0,5}-\frac{40}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow54x-40x-20=x^2+x\Leftrightarrow x^2-13x+20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=2,5\end{cases}}\)

Nếu x=4 thì số xe là :40:4 = 10 xe

Nếu x=2,5 số xe là : 40:2,5= 16 xe

18 tháng 5 2022

3 tấn muối = 30 tạ muối

chuyến sau chở số tạ muối là

30+3=33(tạ muối)

cả 2 xe chở đc số tạ muối là

30+33=63(tạ muối)

18 tháng 5 2022

`2,` Đổi : `3` tấn `=30` tạ 

Chuyến sau chở được số tạ muối  là `:` \(30 + 3 = 33 ( tạ )\)

Cả hai chuyến xe đó chở được số tạ muối là `:` \( 30 + 33 = 63 ( tạ )\)

`@` Đáp số : `63 tạ `

2 tháng 7 2021

Gọi số xe ban đầu là x (x>0) xe

Mỗi xe dự định chở số tấn là 480/x tấn

số xe thực tế là x+3 xe

Mỗi xe thực tế chở đc số tấn là 480/(x+3)

vì khi thêm 3 xe nx nên mỗi xe chở ít hơn 8 tấn nên ta có pt

480/x-480/(x+3)=8

giải pt x=12 tm

vậy tổng số xe là 12

 

4 tháng 3 2021

Đáp án:

Lúc đầu đội có 15 xe.

Giải thích các bước giải:

Gọi lúc đầu số tấn hàng mà mỗi xe dự định trở là x (tấn)

Số xe lúc đầu của đội là y (xe)

Theo đề ra ta có xy=60(1)

Vì lúc sắp khởi hành có 3 xe phải làm việc khác, mỗi xe phải trở thêm 1 tấn hàng nên ta có:

(x+1)(y−3)=60⇒xy−3x+y−3=60

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

                              xy=60

đồng thời cả hai

                             −3x+y−3=0

Từ (2) ⇒y=3x+3 thay vào (1) ta có:

x.(3x+3)=60

⇒3x2+3x−60=0

⇒x2+x−20=0

vì 12+4.20=81>0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1=−5<0 (loại)

Hoặc x2=4 (thỏa mãn)

⇒y=3.4+3=15

Vậy lúc đầu độ có 15 xe.