Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Q(x)=x^5(3x-5)^7
Số hạng chứa x^10 sẽ tương ứng với số hạng chứa x^5 trong (3x-5)^7
SHTQ là: \(C^k_7\cdot\left(3x\right)^{7-k}\cdot\left(-5\right)^k=C^k_7\cdot3^{7-k}\cdot\left(-5\right)^k\cdot x^{7-k}\)
Số hạng chứa x^5 tương ứng với 7-k=5
=>k=2
=>Số hạng cần tìm là: 127575x^10
a) Số cách chọn ba học sinh bất kì là: \(C_{40}^3 = 9880\)
b) Số cách chọn ba học sinh gồm 1 nam và 2 nữ là: \(C_{25}^1.C_{15}^2 = 2625\)
c) Số cách chọn 3 học sinh trong đó không có học sinh nam là: \(C_{15}^3 = 455\)
Số cách chọn 3 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nam là: \(9880 - 455 = 9425\)
n(omega)=\(C^7_{18}\)
\(n\left(\overline{A}\right)=C^7_{13}+C^7_{11}+C^7_{12}\)
=>\(P\left(A\right)=1-\dfrac{2838}{31824}=\dfrac{4831}{5304}\)
Số cách chọn 7 em bất kì trong ba khối: \(C|^7_{18}=31824\) (cách)
- Số cách chọn 7 em đi trong 1 khối:
\(C^7_7=1\) (cách)
- Số cách chọn 7 em đi trong 2 khối:
+) 7 em trong khối 12 và 11:
\(C^7_{13}-C^7_7=1715\) (cách)
+) 7 em trong khối 12 và 10:
\(C^7_{12}-C^7_7=791\) (cách)
+) 7 em trong khối 11 và 10:
\(C^7_{11}=330\) (cách)
→ Số cách chọn 7 em đi có cả ba khối:
31824 - 1 -1715 - 791 - 330 = 28987(cách)
TH1: 2 bạn lớp 10A, 1 bạn lớp 10B, 1 bạn lớp 10C có số cách chọn là:
\(C_{30}^2\). 35. 32 = 487200( cách)
TH2: 1 bạn lớp 10A, 2 bạn lớp 10B, 1 bạn lớp 10C có số cách chọn là:
30.\(C_{35}^2\). 32 = 571200 (cách)
TH3: 1 bạn lớp 10A, 1 bạn lớp 10B, 2 bạn lớp 10C có số cách chọn là:
30. 35.\(C_{32}^2\) = 520800 (cách)
Vậy số cách lựa chọn là: 487200+ 571200 + 520800= 1579200 cách.
a: Số cách chọn là: \(C^3_{25}=2300\left(cách\right)\)
b: Số cách chọn là: \(C^1_{15}\cdot C^2_{24}=4140\left(cách\right)\)
a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :
\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)
Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :
\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)
b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)
Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)
Vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\) và \(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T
+) Số cách chọn 3hs bất kì trong 34hs là: \(C_{34}^3\) ( cách chọn)
+) Số cách chọn 3hs nam trong 34hs là: \(C_{18}^3\) ( cách chọn)
+) Số cách chọn 3hs nữ trong 34hs là: \(C_{16}^3\) ( cách chọn)
+) Số cách chọn 3hs gồm cả nam và nữ trong 34hs là: \(C_{34}^3 - C_{18}^3 - C_{16}^3 = 4608\) ( cách chọn)
a) Việc chọn một học sinh đi dự buổi giao lưu là thực hiện một trong hai hoạt động sau:
Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.
Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn.
Vậy có 245 +235 cách chọn một học sinh đi dự buổi giao lưu.
b) Việc chọn hai học sinh đi dự trại hè cần thực hiện liên tiếp hai hoạt động sau:
Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.
Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn.
Vậy có 245.235=57575 cách chọn hai học sinh đi dự trại hè.
Chú ý
Câu b: ta có thể thay đổi thứ tự thực hiện là: chọn một học sinh nữ, sau đó chọn 1 học sinh nam.
a) Để chọn một học sinh ở khối 10 đi dự buổi giao lưu, ta thực hiện một trong hai hành động sau:
+ Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.
+ Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn.
Vậy nhà trường có 245 + 235 = 480 cách chọn một học sinh.
b) Để chọn hai học sinh, trong đó có 1 nam và 1 nữ đi dự trại hè, ta thực hiện hai hành động liên tiếp: chọn một học sinh nam và chọn một học sinh nữ.
+ Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.
+ Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn
Vậy nhà trường có 245 . 235 = 57 575 cách chọn hai học sinh 1 nam và 1 nữ.