Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
1.Hình như đề sai
Phải là cho C là tập hợp các số tự nhiên bé hơn 500 và là bội của 3.Hỏi C có bao nhiêu phần tử.
Z mới đúng chứ đề như trên thì tìm hàng tỉ phần tử á vì là số nguyên.
C={0;3;6;9;...;498}
Số phần tử của C là:
(498-0):3+1=167(phần tử)
Vậy tập hợp C có 167 phần tử.
a, Sơ đồ tư duy:
Kí hiệu con trai: T, con gái: G.
Các kết quả có thể xảy ra là: GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT.
Do đó: \(\Omega\)= {GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT}.
Vậy n(Ω) = 8.
b) Gọi biến cố A: “Gia đình đó có một con trai và hai con gái”.
Ta có: A = {GTG; TGG; GGT}. Do đó, \(n(A)\)= 3.
Vậy \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{8}\)
_ Khi gặp nhau lần thứ nhất thì hai bố con đã chạy được \(\frac{1}{2}\) vòng đua .
_ Khi gặp lần 2 thì 2 bố con đã chạy thêm được 1 vòng nữa .
_ Tổng số hai bố con đã chạy được : 1,5 vòng .
_Chỗ hai bố con gặp nhau con đã chạy quá nửa vòng là 60 mét .
Nửa chu vi đường chạy là :
100 x ( 1,5 : 0,5 ) - 60 = 240 ( m )
Chu vi vòng chạy là :
240 x 2 = 480 ( m )
Đáp số : 480 m .
Gọi nửa vòng tròn sân vận động là S, ta có lần gặp nhau đâu tiền hai bố con đã đi được quãng đường là S. Kể từ lần gặp đầu đến lần gặp thứ hai, cả hai bố con đi thêm được chu vi của đường tròn (tức là 2xS). Vậy lần gặp nhau thứ hai thì hai bố con đã đi được quãng đường là 3xS và thời gian gặp lần sau gấp 3 lần thời gian gặp lần đầu, Vậy suy ra lần gặp nhau thứ hai người con đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường lần gặp thứ nhất.
Vậy quãng đường người con đã đi lần gặp thứ hai là:
S + 60 = 100 x 3
S + 60 = 300 (m)
S = 300 - 60
S = 240 (m)
Vậy chu vi vòng tròn là:
S x 2 = 240 x 2
S x 2 = 480 (m)
Đáp số: 480m
tick nha Phạm Thị Mỹ Tình
Ta có: \(\Omega = \left\{ {TGT;TTG;TTT;TGG;GGT;GTG;GTT;GGG} \right\}\) nên suy ra \(n\left( \Omega \right) = 8\).
a) Ta có \(A = \left\{ {GGT;GTG;GTT;GGG} \right\}\). Suy ra \(n\left( A \right) = 4\).
Từ đó, \(P\left( A \right) = \frac{4}{8} = \frac{1}{2}\).
b) Gọi biến cố \(B\): “Có ít nhất một con trai”.
Ta có \(B = \left\{ {TGT;TTG;TTT;TGG;GGT;GTG;GTT} \right\}\). Suy ra \(n\left( B \right) = 7\).
Từ đó, \(P\left( B \right) = \frac{7}{8}\).
Bài 4 :
Mẹ Mai đã bán số quả bưởi là :
81 : 9 = 9 ( quả bưởi )
Mẹ Mai còn lại số quả bưởi là :
81 - 9 = 72 ( quả bưởi )
Đáp số : 72 quả bưởi
Luyện từ và câu :
a) Ngựa chạy có bầy , chim bay có bạn .
b) Con có cha như nhà có nóc .
c) Con có mẹ như măng ấp bẹ .
d ) Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ .
Chúc em học tốt nhé !!!
Hiệu hai kho là:
70,8 - 48,6 =22,2
Hiệu số phần là
5-2=3
Giá trị 1 phần là ;
22,2 : 3 = 7,4
Kho thứ hai sau khi lấy là
7,4 x 2 = 14,8
Kho thứ nhất sau khi lấy là
7,4 nhân 5 =37
Số tấn gạo lấy đi ở kho thứ hai là
48,6 - 14,8 =33.8
Vậy kho thứ 1 cũng sẽ bị lấy ra 33.8 tấn gạo
Đáp số ; 33.8
Mỗi cách chọn lần lượt 3 trong số 12 con ngựa để trao giải nhất, nhì, ba là một chỉnh hợp chập 3 của 12.
Có số kết quả xảy ra là: \(A_{12}^3\) = 1 320 (kết quả)