Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có trong toán vui mỗi tuần đó
Trong ba bố con, em bé là người đi chậm nhất. Ta sẽ xem cứ sau bao nhiêu phút bố và anh sẽ gặp lại em.
Bố mỗi phút đi được 40 m, em bé mỗi phút đi được 15 m. Vậy mỗi phút bố đi hơn em bé là: 40 - 15 = 25 m.
Để bố gặp lại em, thì bố phải đi hơn em bé đúng 1 vòng sân (tức là 300 mét). Suy ra bố gặp lại em bé sau: 300 : 25 = 12 phút.
Tương tự, anh lớn sẽ gặp lại em bé sau số phút là: 300 : (30 - 15) = 20 phút.
Như vậy cứ sau 12 phút thì bố sẽ gặp lại em bé; và cứ sau 20 phút anh lớn gặp lại em bé.
Bố gặp lại em bé vào các thời điểm: 12 phút, 24 phút, 36 phút, 48 phút, 60 phút, ....
Anh lớn gặp lại em bé vào các thời điểm: 20 phút, 40 phút, 60 phút, ....
Vậy cả bố và anh lớn sẽ cùng gặp lại em bé sau 60 phút [nếu các bạn đã học lớp 6 thì 60 là BCNN(12,20)].
Khi đó, bố đi được: 40 x 60 = 2400 mét; Anh lớn đi được: 30 x 60 = 1800 mét; Em bé đi được: 15 x 60 = 900 mét.
Trong ba bố con, em bé là người đi chậm nhất. Ta sẽ xem cứ sau bao nhiêu phút bố và anh sẽ gặp lại em.
Bố mỗi phút đi được 40 m, em bé mỗi phút đi được 15 m. Vậy mỗi phút bố đi hơn em bé là: 40 - 15 = 25 m.
Để bố gặp lại em, thì bố phải đi hơn em bé đúng 1 vòng sân (tức là 300 mét). Suy ra bố gặp lại em bé sau: 300 : 25 = 12 phút.
Tương tự, anh lớn sẽ gặp lại em bé sau số phút là: 300 : (30 - 15) = 20 phút.
Như vậy cứ sau 12 phút thì bố sẽ gặp lại em bé; và cứ sau 20 phút anh lớn gặp lại em bé.
Bố gặp lại em bé vào các thời điểm: 12 phút, 24 phút, 36 phút, 48 phút, 60 phút, ....
Anh lớn gặp lại em bé vào các thời điểm: 20 phút, 40 phút, 60 phút, ....
Vậy cả bố và anh lớn sẽ cùng gặp lại em bé sau 60 phút [nếu các bạn đã học lớp 6 thì 60 là BCNN(12,20)].
Khi đó, bố đi được: 40 x 60 = 2400 mét; Anh lớn đi được: 30 x 60 = 1800 mét; Em bé đi được: 15 x 60 = 900 mét.
Trong ba bố con, em bé là người đi chậm nhất. Ta sẽ xem cứ sau bao nhiêu phút bố và anh sẽ gặp lại em.
Bố mỗi phút đi được 40 m, em bé mỗi phút đi được 15 m. Vậy mỗi phút bố đi hơn em bé là: 40 - 15 = 25 m.
Để bố gặp lại em, thì bố phải đi hơn em bé đúng 1 vòng sân (tức là 300 mét). Suy ra bố gặp lại em bé sau: 300 : 25 = 12 phút.
Tương tự, anh lớn sẽ gặp lại em bé sau số phút là: 300 : (30 - 15) = 20 phút.
Như vậy cứ sau 12 phút thì bố sẽ gặp lại em bé; và cứ sau 20 phút anh lớn gặp lại em bé.
Bố gặp lại em bé vào các thời điểm: 12 phút, 24 phút, 36 phút, 48 phút, 60 phút, ....
Anh lớn gặp lại em bé vào các thời điểm: 20 phút, 40 phút, 60 phút, ....
Vậy cả bố và anh lớn sẽ cùng gặp lại em bé sau 60 phút [nếu các bạn đã học lớp 6 thì 60 là BCNN(12,20)].
Khi đó, bố đi được: 40 x 60 = 2400 mét; Anh lớn đi được: 30 x 60 = 1800 mét; Em bé đi được: 15 x 60 = 900 mét.
Gọi vận tốc ban đầu là x km/h (x>o).
Với vận tốc này thì thời gian để đi quãng đường 30 km:
30/x(h)
Vì với vận tốc này sẽ đến B chậm mất nửa giờ hay chậm mất 1/2 h, nên suy ra thời gian dự định đến B sẽ là:
30/x - 1/2(h) (1)
Nếu tăng vận tốc thêm 5 km/h thì vận tốc mới sẽ là:
x + 5(km/h)
Với vận tốc mới thì thời gian đi hết 30 km sẽ là:
30/(x + 5)...(h)
Thời gian này so với thời gian dự định là sớm hơn nửa giờ (hay 1/2 h), nên suy ra thời gian dự định sẽ là:
30/(x + 5) +1/2 (h) (2)
Vì (1) bằng (2) nên ta có:
30/x - 1/2 = 30/(x + 5) +1/2
=> x^2 + 5x - 150 = 0
Giải phương trình trên ta có:
x1 = 10 (nhận)
x2 = - 15 (loại)
Vậy vận tốc ban đầu là 10 km/h.
Gọi v là vận tốc lúc đầu, t là thời gian chạy đoạn đường 30km.
Ta có: vt = 30 (1)
Người đó nhận thấy rằng sẽ đến B chậm mất nửa giờ nửa giữ nguyên vận tốc đang đi. Nhưng nếu tăng tốc thêm 5 km/h thì sẽ tới đích sớm hơn nửa giờ. => có nghĩa là nếu tăng v thêm 5 thì sẽ đi nhanh hơn 0.5 + 0.5 = 1h
Vậy ta có: (v + 5)(t - 1) = 30 (2)
Cho (1) = (2) => vt = vt + 5t - v - 5 <=> 5t - v - 5 = 0
thay t = 30/v vào ta có:
150/v - v - 5 =0
<=> 150 - 5v - v*v = 0
Lấy máy bấm => v = 10 (nhận) hoặc v = -15 (loại)
Gọi quãng đường AB = x (Km) (x > 0)
thời gian xe đạp đi hết AB là: x/15 (h); thời gian xe máy đi hết AB là: x/30 (h)
=> xe máy xuất phát sau xe đạp x/15-x/30=x/30 h(1)
thời gian xe đạp đi nửa quãng đường là x/2 :30=x/30 h
thời gian xe đạp đi từ nửa AB đến C là (x/2-10)/(15-3)=x/24 -5/6 h
=> thời gian xe đạp đi từ A đến C là x/30 + x/24 - 5/6h(2)
thời gian xe máy đi từ A đến C là x-10/30 h=x/30 -1/3(3)
từ (1);(2) và (3) ta có phương trình x/30 + x/24 - 5/6 = x/30 - 1/3 + x/30
bạn giải phương trình này ra được x nhé
Đáp án:Gọi quãng đường AB = x (Km) (x > 0)
--> thời gian xe đạp đi hết AB là: x/15 (h)
--> thời gian xe máy đi hết AB là: x/30 (h)
do 2 xe gặp nhau ở B --> xe máy xuất phát sau xe đạp: x/15 - x/30 = x/30 (h)
đi được 1/2 quãng đường AB thì người đi xe đạp giảm vận tốc 3km/h
--> 1/2 quãng đường AB còn lại xe đạp đi với v = 12km/h
xe đạp đi 1/2 quãng đường AB đầu trong thời gian: (x/2)/15 = x/30 (h)
quãng đường từ giữa AB → C là: x/2 - 10 (km)
--> thời gian xe đạp đi từ giữa AB → C là: (x/2 - 10)/12 = x/24 - 5/6 (h)
--> thời gian xe đạp đi từ A → C = x/30 + x/24 - 5/6 (h)
--> Khoảng cách A → C = x - 10 (km)
--> thời gian xe máy đi từ A → C = (x - 10)/30 = x/30 - 1/3 (h)
2 xe gặp nhau tại C, mà xe máy xuất phát sau xe đạp x/30 (h), nên ta có pt:
(Thời gian xe đạp đi A → C) = (Thời gian xe máy đi A → C) + x/30 (h)
<=> x/30 + x/24 - 5/6 = x/30 - 1/3 + x/30
<=> x/24 - x/30 = 5/6 - 1/3
<=> x/120 = 1/2
<=> x = 60 (Km) , thỏa mãn đk x > 0
Vậy quãng đường AB: 60Km
Gọi vận tốc của người đi xe đạp lúc đầu là x(x>0)
Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là : \(\frac{30}{x}\left(h\right)\)
Thời gian người đó đi hết nửa quãng đường đầu là : \(\frac{15}{x}\left(h\right)\)
Thời gian người đó đi hết nửa quãng đường sau là : \(\frac{15}{x+2}\left(h\right)\)
15 phút=\(\frac{1}{4}\)h Ta có:
\(\frac{30}{x}=\frac{15}{x}+\frac{1}{4}+\frac{15}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{x}-\frac{15}{x+2}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{1}{60}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{1}{60}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=120\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=10\end{cases}\Rightarrow x=10}\)
Lời giải:
Vận tốc của vận động viên đang dẫn đầu là:
$\frac{120-15}{2,5}=42$ (km/h)
Nếu VĐV tăng vận tốc thêm 3 km/h thì vận tốc mới là: $42+3=45$ (km/h)
VĐV sẽ đi quãng đường 15 km còn lại trong:
$\frac{15}{45}=\frac{1}{3}$ (giờ)
Tổng thời gian VĐV đi hết chặng: $2,5+\frac{1}{3}=\frac{17}{6}$ giờ $=2$ giờ $50$ phút
$2h50' < 2h52'$ nên anh ta có thể phá kỷ lục.
Kudo Shinichi : Trong thể thao người hoàn thành chặng đua với thời gian càng ngắn thì thành tích càng cao mà em. Họ đạp chỉ hết 2h50 phút trong khi kỷ lục là 2h52' thì dĩ nhiên họ phá kỷ lục rồi.