Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol SO2 là x thì nS là x và nO là 2x.
Gọi số mol SO3 là y thì nS là y và nO là 3y.
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
(x+y)x32=2,4
và (2x+3y)x16=2,8
Giải hệ phương trình ta được x=0,05 và y=0,025
Vậy nSO2/nSO3= x/y =0,05/0,025 = 2/1
gọi số mol so2 là x thì ns là x và no là 2x.
gọi số mol so3 là y thì ns là y và no là 3y.
theo đề bài ta có hệ phương trình:
(x+y)x32=2,4
và (2x+3y)x16=2,8
giải hệ phương trình ta được x=0,05 và y=0,025
vậy nso2/nso3= x/y =0,05/0,025 = 2/1
\(n_S=\dfrac{0,4}{32}=0,0125\left(mol\right);n_O=\dfrac{2,8}{16}=0,175\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=a\left(mol\right)\\n_{SO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=n_{SO_2}+n_{SO_3}=a+b=0,0125\\n_O=2n_{SO_2}+3n_{SO_3}=2a+3b=0,175\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-0,1375\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đề sai à bạn?
dạ em ghi y chang đề thầy cho, mà anh/chị thấy đề vô lý ở chỗ nào ạ? có khi em chép sai cũng nên
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu 1: +) 8 (g) Lưu huỳnh có:
\(n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)và \(SNT_S=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)
+) Theo đề bài, ta có:\(SNT_{Na}=SNT_S.2\)
\(\Rightarrow SNT_{Na}=1,5.10^{23}.2=3.10^{23}\) (nguyên tử)
\(\Rightarrow n_{Na}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=23.0,5=11,5\left(g\right)\)
Câu 2: Theo đề bài, ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{2,8}{16}=0,175\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi x, y lần lượt là sô mol của SO2 và SO3
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,075\\2x+3y=0,175\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{SO2}}{n_{SO3}}=\dfrac{0,05}{0,025}=2\)
Vậy.............
a) nS = 2,4/32= 0,075(mol)
nO2= 2,8/32=0,0875(mol)
PTHH: S+ O2 -to-> SO2 (1)
Ta có: 0,075/1 < 0,0875/1
=> S hết, O2 dư => Tính theo nS
-> nO2(p.ứ)=nSO2=nS=0,075(mol)
=> nO2(dư)=0,0875 - 0,075=0,0125(mol)
2 SO2 + O2 \(⇌\left(t^o,xt\right)\) 2 SO3 (2)
Ta có: nSO2(2)= nSO3= nO2(dư)=0,0125(mol)
=> nSO2(còn)= 0,075 - 0,0125= 0,0625(mol)
Tỉ số mol SO2 và SO3 trong hỗn hợp trên:
\(\dfrac{n_{SO2}}{n_{SO3}}=\dfrac{0,0625}{0,0125}=5\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do
A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước
C, Oxi nhẹ hơn nước D, Oxi tan nhiều và không phản ứng với nước
Câu 3 : Nhóm các chất đều tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp là
A. S , P , NaCl B. H2, Fe , Au C. Mg , C , CH4 D. C ,S , CaCO3
--
Mg + 1/2 O2 -to-> MgO
C + O2 -to-> CO2
CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
Câu 4 : Lưu huỳnh cháy trong không khí là do :
A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi , nitơ
C. Lưu huỳnh tác dụng với khí nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi (S+ O2 -to-> SO2)
Câu 5 : Một mol XO2 có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi . Nguyên tố X đó là :
A. S B. C C. N D. Si
M(XO2)= 2. M(O2)= 2.32= 64(g/mol)
Mặt khác: M(XO2)= M(X)+32(g/mol)
=> M(X)+32=64 (g/mol)
=>M(X)= 32(g/mol)=>X là lưu huỳnh (S=32)
Câu 6 : Cho các công thức hóa học sau : 1. SO2, 2. NO , 3.K2O , 4. CO2 , 5. N2O5 , 6. Fe2O3 , 7. CuO , 8. P2O5 , 9. CaO , 10. SO3
a, Những chất nào thuộc loại oxit axit
A, 1,2,3,4,6,9 B. 1,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10
b, Những chất nào thuộc loại oxit bazơ
A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,6 C. 1,2,4,6 D. Tất cả đều sai
*Theo đề bài
nS= 2,4/32=0,075(mol)
nO = 2,8/32=0,175(mol)
* Ta có :
Tổng số nguyên tử S ở SO2 và SO3 lần lượt là 1,1 => tỉ lệ số mol : 1:1 = 0,0375:0,0375
tổng____________O____________-________2:3> tỉ lệ số mol 2:3=0,07:0,105
\(\Sigma_{SO2}=0,07+0,0375=0,1075\)(mol)
\(\Sigma_{SO3}=0,105+\)0,0375=0,1425(mol)
=>tỉ lệ \(\dfrac{SO_2}{SO_3}=\dfrac{0,1075}{0,1425}=\dfrac{43}{57}\)
P/S : có thể là sai , tôi đoán 70% sai
cho mk hỏi số 32 kìa là jv ạ