Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8:
+ Ăn theo lịch trình cố định hằng ngày.
+ Ăn bữa sáng giàu protein và chất xơ.
+ Dành ra ít nhất 20 phút để thưởng thức bữa ăn.
+ Ngừng ăn khi cảm thấy hết đói thay vì bụng no.
- Thay đổi thực phẩm:
+ Chọn nguồn protein ít béo.
+ Ăn từ năm đến chín phần trái cây và rau quả mỗi ngày.
+ Hạn chế thức ăn vặt chế biến sẵn.
+ Uống nhiều nước.
+ Hoạt động tập luyện thể dục thể thao đều đặn, thường xuyên.
- Gluxit:
+ Khoang miệng: một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ nhờ enzim amilaza
+ Dạ dày: chỉ thời gian đầu của dạ dày khi môi trường axit chưa được thiết lập thì enzim amilaza từ khoang miệng có trong nước bọt vẫn biến đổi được 1 ít tinh bột chín thành đường mantôzơ
+ Ruột non: tinh bột và đường đôi ---> đường đôi ---> đường đơn
- Lipit:
+ Không có biến đổi hóa học ở khoang miệng và dạ dày
+ Ruột non: lipit ---> các giọt lipit nhỏ ---> axit béo và glixêrin
- Prôtêin:
+ Không biến đổi hóa học ở khoang miệng
+ Dạ dày: prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 axit amin
+ Ruột non: prôtêin ---> peptit ---> axit amin
- Axit nuclêic:
+ Không biến đổi hóa học ở dạ dày và khoang miệng
+ Ruột non : axit nuclêic ---> nuclêôtit ---> các thành phần cấu tạo của nuclêôtit
- Vitamin, muối khoáng vả nước không có biến đổi hóa học
Glucid -> đường Maltose -> Glucose;
Lipide dưới tác động của enzyme lipase chuyển thành Acid béo và Glycegol
Protein xuống ruột non thành Polypeptide
Tụy có enzyme Trypsin
Ruột có enzyme
Trypsinogen+ entersrokinase -> Trypsin
Polypeptide + Trypsin -> Amino Acid.
- Niêm mạc ruột ngăn chặn mầm bệnh và các chất bẩn thâm nhập vào cơ thể và ngăn ngừa các mô của cơ thể khỏi bị mất độ ẩm.
TỰ NÊU VD
Thành phần nào dưới đây của thức ăn được tiêu hóa trong khoangmiệng?
A. 1 phần nước
B. 1 phần Lipit
C. 1 phần tinh bột chín
D. 1 phần Protein
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
B
B. Gluxit (tinh bột) thành đường mantozo