K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

 \(d_1:mx+y=3m-1.\\ \Leftrightarrow-mx+3m-1=y.\)

\(d_2:x+my=m+1.\\ \Leftrightarrow my=-x+m+1.\\\Leftrightarrow y=\dfrac{-x}{m}+\dfrac{m}{m}+\dfrac{1}{m}.\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{m}x+1+\dfrac{1}{m}.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta có:

\(-2x+3.2-1=y.\\ \Leftrightarrow-2x+5=y.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d2 ta có:

\(y=-\dfrac{1}{2}x+1+\dfrac{1}{2}.\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta có:

\(-2x+5=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x=-\dfrac{7}{2}.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}.\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{3}.\)

Tọa độ giao điểm của d1 và d2 khi m = 2 là \(\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{1}{3}\right).\)

9 tháng 3 2022

Thay m = 2 ta được (d1) : 2x + y = 5

<=> (d) : y = 5 - 2x 

Thay m = 2 ta được 

(d2) : x + 2y = 3 <=> (d2) : y = \(\dfrac{3-x}{2}\)

Hoành độ giao điểm tm pt 

\(5-2x=\dfrac{3-x}{2}\Leftrightarrow10-4x=3-x\Leftrightarrow-3x=-7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)

=> y = 1/3 

Vậy với m = 2 (d1) cắt (d2) tại A(7/3;1/3)

23 tháng 10 2021

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+3

\(\Leftrightarrow2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

hay y=2

11 tháng 12 2021

1: Để hai đường thẳng cắt nhau thì 

2m+1<>m+2

hay m<>1

21 tháng 12 2017

a, để d1 cat d2 <=> \(2+m\ne1+2m\)

\(\Leftrightarrow m\ne1\)

b, d1: y= x + 1

d2: y= -x + 2

pt hoanh do giao diem cua d1 va d2:

x+1 = -x +2 <=> x = 1/2

=> y = 1/2 +1 = 1,5

toa đô giao diem A(1/2 ; 1,5)

hìh tụ vẽ

28 tháng 12 2018

a,\(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\Rightarrow a\ne a'\)
=> \(2+m\ne1+2m\)\(\Leftrightarrow m\ne1\)
b, thay m=-1 vào ta được
\(\left(d_1\right):y=1x+1\)
\(\left(d_2\right):y=-x+2\)
Hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của pt:
x+1=-x+2
\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)thay vào \(\left(d_1\right)\) ta có: y=\(\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{3}{2}\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là A\(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)