K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

Với các bài trắc nghiệm khi thi đại học lý cũng như hóa có một số bài dạng này, bạn nhận xét giá trị của hiệu điện thế không ảnh hưởng đến kết quả nên bạn có thể 1 giá trị cụ thể cho hiệu điện thế.
Như bài này mình sẽ lấy hiệu điện thế hiệu dụng là 12V
Dẫn đến tính được R,Zl,Zc lần lượt là \(3\Omega;2\Omega;6\Omega\)

Khi mắc cả vào mạch thì \(z=5\Omega\)

Cường độ dòng sẽ là 2,4 A 

4 tháng 1 2016

Khoảng thời gian để \(W_C=W_L\) giữa hai lần liên tiếp là \(\frac{T}{4}s\)
\(=> \frac{T}{4}=10^{-6}s=> T= 4.10^{-6}s.\)

\(W=\frac{1}{2}CU_0^2=> C = 1,25.10^{-7}F. \)

\(T=2\pi \sqrt{LC}=> L = \frac{T^2}{4\pi^2 C}=3,2.10^{-6}H.\)

\(W=\frac{1}{2}LI_0^2=> I_0=0,79A.\)

4 tháng 1 2016

a. 0,79 A.

23 tháng 5 2017

Thời gian để cường độ dòng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là T/6, suy ra:

\(\dfrac{T}{6}=\dfrac{8}{3}\Rightarrow T = 16\mu s=16.10^{-6}s\)

Ở thời điểm cường độ trong mạch bằng 0 thì điện tích trong mạch cực đại, suy ra:

\(q=Q_0=\dfrac{I_0}{\omega}=\dfrac{I_0.T}{2\pi}=\dfrac{2,22.16.10^{-6}}{2\pi}=5,65.10^{-6}(C)=5,65 \mu C\)

28 tháng 5 2017

em cảm ơn ạ

30 tháng 1 2016

\(T = 1/f = 0,001s.\)

\(W_L = \frac{1}{2}W_{Lmax}=> \frac{1}{2}Li^2= \frac{1}{2}\frac{1}{2}LI_0^2.\)

=> \(i= \pm \frac{I_0}{\sqrt{2}}.\)

Thời gian để năng lượng từ trường lại bằng một nửa giá trị cực đại của nó là 

I 0 -I 0 I 0 -I 0 2 2

\(\cos \varphi_1 = \frac{I_0/\sqrt{2}}{I_0}= \frac{1}{\sqrt{2}}=> \varphi _1= \frac{\pi}{4}=> \varphi = \frac{\pi}{2}.\)

\(t = \frac{\varphi}{\omega}= \frac{\pi/2}{2\pi/T}= \frac{T}{8}=2,5.10^{-4}s.\)

31 tháng 5 2019

Chú ý trong mạch dao động \(i_1\perp u_1;i_2\perp u_2\)

Mặt khác ta có độ lệch pha giữa hai \(i_1;i_2\):\(t_2-t_1=\frac{\pi}{2}\sqrt{LC}=\frac{T}{4}\Rightarrow\Delta\varphi=\frac{T}{4}.\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{2}\)

=> \(i_1\perp i_2\)

i i u u 1 1 2 2

Nhìn vào đường tròn ta thấy \(i_1\perp i_2,u_1\perp u_2\); \(i_1\) ngược pha \(u_2\) và ngược lại.

\(\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{i^2_2}{I_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_2}{U_0^2}=1;\frac{i_2^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\)

\(U_0=\frac{I_0}{\omega}\Rightarrow I_0=\omega\sqrt{U_0}=\frac{1}{\sqrt{LC}}\sqrt{U_0}\)

Dựa vào các phương trình trên ta thấy chỉ có đáp án D là sai.