K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

Thời gian để cường độ dòng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là T/6, suy ra:

\(\dfrac{T}{6}=\dfrac{8}{3}\Rightarrow T = 16\mu s=16.10^{-6}s\)

Ở thời điểm cường độ trong mạch bằng 0 thì điện tích trong mạch cực đại, suy ra:

\(q=Q_0=\dfrac{I_0}{\omega}=\dfrac{I_0.T}{2\pi}=\dfrac{2,22.16.10^{-6}}{2\pi}=5,65.10^{-6}(C)=5,65 \mu C\)

28 tháng 5 2017

em cảm ơn ạ

28 tháng 11 2019

11 tháng 6 2019

2 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là T/6 còn khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là T/8

24 tháng 8 2018

Đáp án C

Phương pháp:

-Sử dụng lí thuyết về dao động điện từ

- Sử dung̣ vòng tròn lương̣ giác

Cách giải:

- Khoảng thời gian để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là:

qzQPFkWeYAtf.png

 

 

 

 
 

 

 

 

-   

- Năng lượng từ trường trong mạch cực đại:  i = ± I0

- Năng lượng tư trường bằng nửa giá trị cực đại:

 

gD18eR43imTp.png

 

 
 

 

 

 

 

=> Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là:

 

HFVPRNLUv1l4.png

3 tháng 4 2018

22 tháng 3 2019

23 tháng 6 2019

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Tần số góc ω = I 0 Q 0 = 125000 π ( r a d / s ) , suy ra  T = 2 π ω = 1,6.10 − 5 s = 16   μ s

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại Q 0  đến nửa giá trị cực đại 0,5 Q 0 là  T 6 = 8 3 ( μ s )

19 tháng 8 2017

2 tháng 2 2018