Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thể tích vật là \(V\left(m^3\right)\)
Theo bài ta có: \(P-F_A=200N\)
\(d_{Al}.V-d_{nc}.V=200\Rightarrow\left(d_{Al}-d_{nc}\right).V=200\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{200}{10000+27000}=\dfrac{1}{185}\left(m^3\right)\approx5,4\cdot10^{-3}m^3\)
Trọng lượng vật ngoài không khí:
\(P_{Al}=\dfrac{1}{185}\cdot27000=145,94N\)
Ta có Khối lượng của chiéc cốc bị mất đi khi nhúng vào nước là:
\(440-409=31\left(g\right)=0,031\left(kg\right)\)
Vậy FA=0,31N.
Thể tích của khối vàng : V=FA/d nước=0,31:10000=3,1 x 10- 5 ( m3 )
d khối vàng đó là :\(d=\frac{P}{V}=\frac{4,4}{3,1.10^{-5}}=141935,4839\) ( N / m3 )
mà d vàng là 193000 ( N / m3 ) khác với kết quả trên
=> Đó không phải là vàng
\(a.F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)
\(d_l=10000\dfrac{N}{m^3}\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_l}=\dfrac{2}{10000}=2.10^{-4}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow d_v=\dfrac{P_1}{V}=\dfrac{5}{2.10^{-4}}=25000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(b.F_{A_2}=d_d.V=8000.2.10^{-4}=1,6\left(N\right)\\ \Rightarrow P_3=P_1-F_{A_2}=5-1,6=3,4\left(N\right)\)
Trong không khí vật đó có trọng lượng 2,1N
Vậy tương đương với số kg là:
m =\(\dfrac{P}{10}\) = \(\dfrac{2,1}{10}\) = 0,21 (kg)
Trong nước, lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là 0,2N
Theo công thức, thể tích của vật là:
V = \(\dfrac{0,2}{10000}\) = (0,2).\(10^{-4}\)= 0,00002m³
Khối lượng riêng của vật:
D=\(\dfrac{m}{V}\)= \(\dfrac{0,21}{0,00002}\)= 10500kg/m³
Đáp số:
Vật đó làm bằng Bạc
Bài làm
Ta có : khi vật ở ngoài không khí có trọng lượng 2,1 N nhưng khi nhúng vào trong nước thì trọng lượng nhẹ hơn 0,2 N, theo công thức FA = P - F suy ra FA = 0,2 N.
dvật/dnước=Pvật/Vvật.dnước=Pvật/FA=\(\dfrac{2,1}{0,2}\)=10,5 lần
Khối lượng riêng của vật là:10000.10,5 = 105000 kg/m3
Vậy vật đó làm bằng Bạc.
(Đây là cách khác của mình, bạn có thể tham khảo).
theo miik nghi là k đươk vì không khí cũng có khối lượng ,mà có khối lượng thí giá trị k thể bằng 0