Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(h_1=25-2=23cm=0,23m\)
\(d=10000N/m^3\)
\(h_2=23-2=21cm=0,21m\)
________________________________
\(p_1=?Pa\)
\(p_2=?Pa\)
Giải:
Áp suất của nước tại đáy:
\(p_1=d.h_1=10000.0,23=2300\left(Pa\right)\)
Áp suất tại 1 điểm cách đáy 2cm:
\(p_2=d.h_2=10000.0,21=2100\left(Pa\right)\)
Vậy ...
áp suất lên đáy bình:
pday = p.h = 10000.0,08 = 800N
áp suất lên điểm đó là:
p = d.h = 10000.(0,08- 0,05) = 300N
gọi độ chênh lệch của mực nước biển là h1 , chiều cao của cột xăng là h2 .
A là điểm nằm ở mặt phân cách của xăng và nước . B là điểm nằm ở nhánh bên có cùng mức ngang vs A .
=> pA=pB
ta có : pA h2.d2
pB=h1.d1
=>h2.d2=h1.d1
=>h2=h1.d1:d2=18.10300:7000=26,5mm
Vậy chiều cao của cột xăng là 26,5mm
a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm
Sửa đề : \(D_{Hg}=136000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(D_{H_2O}=1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
------------------------------------------------------------------------
Đổi \(76cm=0,76m\)
Mà tại cùng một độ cao :
\(p_{Hg}=p_{H_2O}\)
\(d_{Hg}.h_{Hg}=10.D_{H_2O}.h_{H_2O}\)
\(=>h_{H_2O}=\dfrac{d_{Hg}.h_{Hg}}{10D_{H_2O}}=\dfrac{136000.0,76}{1000.10}=10,336\left(m\right)\)
Vậy .........................................
nhầm ở phần sửa đề nha :
\(d_{Hg}=136000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)