Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)
H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)
b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3
H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4
a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
Fe23+O32- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-
Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.
Fe3+ + 3e → Fe
C2+ → C4+ + 2e
Bước 3.
2 x 3 x | Fe3+ + 3e → Fe C2+ → C4+ + 2e |
⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+
Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
b) NH3 + O2 → NO + H2O
Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
N3-H3+ + O20 → N2+O2- + H2+O2-
Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.
O20 + 4e → O2-
N3- → N2+ + 5e
Bước 3.
5 x 4 x | O20 + 4e → 2O2- N3- → N2+ + 5e |
⇒ 4N3- + 5O20 → 4N2+O2- + 6O2-
Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16
Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .
cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .
Các phản ứng oxi hóa – khử là: a; b; c và d.
a)
* Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^o}\) FeO + CO2
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2FeO + CO2
Fe2O3 là chất oxi hóa.
CO là chất khử.
* FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2
FeO là chất oxi hóa.
CO là chất khử.
b)
* ZnS + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) ZnO + SO2
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
2ZnS + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2ZnO + 2SO2
* ZnO + C \(\underrightarrow{t^o}\) Zn + CO
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
ZnO + C to\(\underrightarrow{t^o}\) Zn + CO
ZnS là chất khử.
O2 là chất oxi hóa
c)
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
NaCl là chất khử.
H2O là chất oxi hóa.
d) C2H5OH + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + H2O
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
C2H5OH + 9/2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 6H2O
C2H5OH là chất khử.
O2 là chất oxi hóa.
Bước 1 :
Bước 2 :
Bước 3 :
Bước 4 :
2C2H2 + 5O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 4CO2 + 2H2O
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2