Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng Lượng của vật khi ở trong nước: 50-30=20 (N) = 200 kg
Ta có: d=P/V => 1000=200/V => V = 0,2 m3
Trọng Lượng của vật khi ở trong chất đó: 50-34=16 (N) = 160 kg
d vật đó là:160/0,2=800 kg/m3
gần hết tg rồi nên mk ns ngắn gọn
P = 3N
P-FA1=1,8 <=> 3-10000.V=1,8
=> V = 1,2.10^-4
3 - d. 1,2.10^-4=2,04
=> d :)) đơn giản r
b) Trọng lượng riêng của khối đồng thau là:
\(P=10m=10\cdot3,2=32N\)
Trọng lượng riêng của khối đồng thau khi nhúng vào nước:
\(P'=10m'=10\cdot2,83=28,3N\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào khối đồng thau là:
\(F_A=P-P'=32-28,3=3,7N\)
Đổi: \(D_{\text{đ}}=8,9g/cm^3=8900kg/m^3\)
\(D_k=7,15g/cm^3=7150kg/m^3\)
Ta có:
\(m_{\text{đ}}+m_k=m=3,2\) (1)
Và: \(F_{A\text{đ}}+F_{Ak}=F_A\)
\(\Rightarrow d_{nc}\cdot V_{\text{đ}}+d_{nc}\cdot V_k=F_A\)
\(\Rightarrow d_{nc}\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}+d_{nc}\cdot\dfrac{m_k}{D_k}=F_A\)
\(\Rightarrow10000\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{8900}+10000\cdot\dfrac{m_k}{7150}=F_A\)
\(\Rightarrow\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt như sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}+m_k=3,2\\\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}\approx2,82\left(kg\right)\\m_k\approx0,38\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
a) Thể tích của mỗi chất trong đồng thau là:
\(V_{\text{đ}}=\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}=\dfrac{2,82}{8900}\approx0,0003\left(m^3\right)\)
\(V_k=\dfrac{m_k}{D_k}=\dfrac{0,38}{7150}\approx0,00005\left(m^3\right)\)
Thể tích của đồng thau là:
\(V=V_{\text{đ}}+V_k=0,0003+0,00005=0,00035\left(m^3\right)=350\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,2}{0,00035}\approx9143kg/m^3\)
Gọi độ cao nước và rượu là \(h_1;h_2\)
\(\Rightarrow h_1+h_2=H=36cm\left(1\right)\)
Nước và rượu có cùng khối lượng \(\Rightarrow m_1=m_2\)
\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow D_1\cdot S\cdot h_1=D_2\cdot S\cdot h_2\)
\(\Rightarrow1\cdot h_1=0,8\cdot h_2\Rightarrow h_1-0,8h_2=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=16cm\\h_2=20cm\end{matrix}\right.\)
Áp suất nước tác dụng lên bình:
\(p_1=d_1\cdot h_1=10D_1\cdot h_1=10\cdot1\cdot16=160Pa\)
Áp suất rượu tác dụng lên bình:
\(p_2=d_2\cdot h_2=10D_2\cdot h_2=10\cdot0,8\cdot20=160Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=160+160=320N\)
Chọn A nhưng bỏ 1 chữ số 0 đi.
ta có:
khi nhúng vào nước:
P-FA=150
\(\Leftrightarrow10m-d_nV=150\)
\(\Leftrightarrow d_vV-d_nV=150\)
\(\Leftrightarrow20000V-10000V=150\)
\(\Rightarrow10000V=150\Rightarrow V=0,015\)
\(\Rightarrow P=300N\)
do vật đặt trong nước chịu tác dụng lực đẩy Ac si mét
\(=>Fa=P-F=80-50=30N\)
mà \(Fa=dn.Vc=>Vc=\dfrac{Fa}{dn}=\dfrac{30}{10000}cm^3\)
do vật ngập trong nước nên \(Vv=Vc\)
=>Thể tích vật chìm chiếm 100% thể tích vật
b, \(D=\dfrac{m}{Vv}=\dfrac{\dfrac{P}{10}}{\dfrac{30}{10000}}=\dfrac{8.10000}{30}=\dfrac{8000}{3}\left(kg/m^3\right)\)
Tóm tắt :
\(P_1=3N\)
\(P_2=2,04N\)
\(D_n=1g\)/cm3
\(D_v=?\)
GIẢI :
Đổi : 1g/m3 = 1000kg/m3
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng vào vật là :
\(F_A=P_1-P_2=3-2,04=0,96\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng của chất lỏng (nước) là:
\(d_n=10.D_n=10.1000=10000\)N/m3
Thể tích của vật là :
\(V_v=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,96}{100000}=0,000096\left(m^3\right)\)
Khối lượng của vật là :
\(m=\dfrac{P_1}{10}=\dfrac{3}{10}=0,3\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D_v=\dfrac{m}{V_v}=\dfrac{0,3}{0,000096}=3125\)(kg/m3)
Đáp số : 3125 kg/m3
KLR cua chat long?????