K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Ta có:

(2PM + NM) + 3(2PX + NX) = 196

(2PM + 3. 2PX) - (NM + 3NX) = 60

=> 2PM + 6PX = 128 và NM + 3NX = 68

Hay: PM + 3PX = 64. (1)

Mặt khác: (PM + NM ) - (PX + NX) = 8 và 2PM + NM + 1 - (2PX + NX - 3) = 16

=> (PM - PX) + (NM - NX) = 8 và (2PM - 2PX) + (NM - NX) = 12

=> PM - PX = 4 và NM - NX = 4. (2)

Từ (1) và (2) => PM = 19 và PX = 15

=> M là Kali và X là Photpho.

(Đề có dữ kiện bị sai tý X- nhiều hơn M3+ ta đã tự sửa rồi nhé banhqua)

4 tháng 8 2017

cho mình hỏi tí Kali hóa trị 1, photpho hóa trị 5 mà hợp chất kia là MX3. Vậy là sao?

7 tháng 9 2018

Theo đề ta có:2p+ n =196 (1)

Mà :2p -n = 60 (2)

Giải phương trình ta được :

p =64 n =68

PM = 64 ÷2 =32

Mặt khác: M - X =8

→PX = 24

Vậy X là Mg ; Y là O

8 tháng 9 2018

???

Y ở đâu vậy

20 tháng 5 2020

dạ em cảm ơn ạ

20 tháng 5 2020

Chị giỏi hóa vậy,có cách nào để em học tốt hơn ko ạ .

11 tháng 9 2016

_Tổng số hạt trong M2X là 140: 
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140 
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1) 
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44: 
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2) 
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23: 
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23 
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3) 
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31: 
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31 
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4) 
Lấy (1) + (2): 
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5) 
Lấy (4) - (3): 
=>P(M) - P(X) = 11(6) 
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8 
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O) 
=>M2X là K2O.

30 tháng 8 2017

sao tổng số hạt trog M nhiều hơn Trog N lại có biểu thức như thế vậy bn

3 tháng 11 2019

Gọi pM, eM, nM là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M

pX, eX, nX là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4P_M+4P_X\right)+\left(2n_M+2n_X\right)=164\\\left(4P_M+4P_X\right)-\left(2n_M+2n_X\right)=52\\\left(P_M+n_M\right)-\left(P_X+n_X\right)=23\\\left(2P_M+n_M-1\right)-2\left(2P_X+n_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được PM = 19 ⇒ M là kali; PX = 8 ⇒ X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2

9 tháng 9 2018

gọi \(E_M,P_M,N_M\) là số electron, proton, nowtron của M

gọi \(E_X,P_X,N_X\) là số electron, proton, notron của X(\(\left(2E_M+2N_M+2P_M\right)+\left(E_X+Z_X+P_X\right)=140\)

\(\left(4P_M+2N_M\right)+\left(2P_X+N_X\right)=140\) (1) VÌ P=E

\(\left(4P_M+2P_X\right)-\left(2N_M+N_X\right)=44\) (2)

Số ion \(m^+\) tức là mất 1 electron

số ion \(x^{2-}\) tức là nhận thêm 2 electron

\(\left(P_M\left|+\right|N_M\right)-\left(P_X+N_X\right)\)=23 (3)

\(\left(P_M+N_M+E_M-1\right)-\left(P_X+N_X+E_X+3\right)\)=31 (4)

Từ đó giải hệ 4 ẩn

lấy (1)+(2) và lấy (4)-(3)

giải được p,e,n

\(\)