Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2;2} \right);\left( { - 1;1} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1; - 1} \right);\left( {2; - 2} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây:
Để khối lượng giấy vụn các lớp khối 8 đã thu gom được, ta chọn biểu đồ cột.
Biểu đồ cột biểu diễn khối lượng giấy vụn các lớp khối 8 đã thu gom được:
a) Điểm \(A\left( {20;10} \right);B\left( {22;11} \right);C\left( {24;12} \right);D\left( {26;13} \right);E\left( {28;14} \right);D\left( {30;15} \right)\)
Ta thấy mỗi cặp giá trị \(x;y\) tương ứng trong bảng là tọa độ của các điểm \(A;B;C;D;E;F\).
a) Đại lượng y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x (thuộc tập hợp {-3; -1; 0; 2; 4}) ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y (y luôn bằng 1).
b) Đại lượng y không là hàm số của x vì với x = 1 ta xác định được hai giá trị tương ứng của y là y = 1 và y = 2.
- Hình a:
Vì \(MN\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\) nên theo tính chất đường trung bình ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}MN//BC\\MN = \frac{1}{2}BC\end{array} \right. \Rightarrow MN = \frac{1}{2}x \Leftrightarrow 6 = \frac{1}{2}x \Leftrightarrow x = 6:\frac{1}{2} = 12\)
- Hình b:
Vì \(MN\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\) nên theo tính chất đường trung bình ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}MN//BC\\MN = \frac{1}{2}BC\end{array} \right. \Rightarrow MN = \frac{1}{2}\left( {x + 3} \right) \Leftrightarrow 7 = \frac{1}{2}\left( {x + 3} \right) \Leftrightarrow \left( {x + 3} \right) = 7:\frac{1}{2} = 14\)
\( \Rightarrow x = 14 - 3 \Leftrightarrow x = 11\).
- Hình c
Vì \(MN\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\) nên theo tính chất đường trung bình ta có:
\[\left\{ \begin{array}{l}MN//BC\\MN = \frac{1}{2}BC\end{array} \right. \Rightarrow MN = \frac{1}{2}.58 \Leftrightarrow \left( {5x - 1} \right) = \frac{1}{2}.58\]
\[ \Leftrightarrow \left( {5x - 1} \right) = 29 \Leftrightarrow 5x = 30 \Leftrightarrow x = 30:5 \Leftrightarrow x = 6\].
a: MN là đường trung bình
=>MN=BC/2
=>x=6*2=12
b: MN là đường trung bình
=>2x+3=2*7=14
=>2x=11
=>x=11/2
c: MN là đường trung bình
=>5x-1=58/2=29
=>5x=30
=>x=6
a) Dùng trong công cụ để kiểm tra DE, ta thấy độ dài đoạn thẳng DE bằng 4 cm.
b) Lưu hình vẽ ở HĐ3 thành tệp hth.png.Vào Hồ sơ → Chọn Xuất bản → Chọn PNG image (.png).
Trên màn hình hiện lên cửa sổ như sau:Ta đổi tên tệp thành hbh (như hình vẽ), sau đó chọn xuất bản.
c) Vẽ hình thang cân ADEC có AD // EC, AD = 6 cm, CE = 4 cm, AC = DE = 3 cm theo các bước sau:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài bằng AD – EC = 2 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.
Bước 2. Vẽ tam giác ABC có BC = 3 cm (độ dài của DE), AC = 3 cm.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 3.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 3.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào hai đường tròn vừa vẽ, ta được 2 giao điểm, chọn 1 điểm là điểm C.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm A → Chọn điểm C.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm B → Chọn điểm C.
Bước 3. Vẽ điểm D nằm trên tia AB sao cho AD = 6 cm.Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 6.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột lần lượt vào các điểm A, B.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào tia AB và đường tròn vừa vẽ, ta được điểm D.
Bước 4. Vẽ điểm E sao cho DE // BC và CE // AB.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm D → Nháy chuột vào đoạn thẳng CB.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng vừa vẽ.
Ẩn các đường tròn, các đường thẳng, đoạn thẳng AB, BC và điểm B. Chọn công cụ để nối A với D, D với E, E với C và thu được hình thang cân ADEC thỏa mãn yêu cầu đề bài.
a) Ta có $f(-4)=\frac{4}{-4}=-1$; $f(8)=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}$.
b)
x | -2 | -1 | 2 | 3 | $\frac{1}{2}$ |
y = f(x) | -2 | -4 | 2 | $\frac{4}{3}$ | 8 |
Một khối gỗ gồm đế là hình lập phương cạnh 9 cm và một hình chóp tứ giác đều. Tính thể tích khối gỗ.
Có chiều cao của cả khối gỗ là 9 cm, chiều cao cụa hình lập phương là 9 cm
=> Chiều cao của hình chóp tứ giác đều là: 19−9=10 (cm)
- Diện tích mặt đáy của hình chóp tứ giác đều là: 9.9=81 (cm2)
- Thể tích hình chóp là:
\(V = \frac{1}{3}.S.h = \frac{1}{3}.81.10 = 270\left( {c{m^3}} \right)\)
- Thể tích hình lập phương là: V=9.9.9=729 \(\left( {c{m^3}} \right)\)
Vậy thể tích của khối gỗ là: 270+729= 999 (cm3)
Trên đĩa cân bên trái ta thấy có 1 quả có khối lượng \(450\) gam và 5 viên bi có khối lượng \(x\) gam nên khối lượng đĩa cân bên trái là: \(450 + x + x + x + x + x\) (gam)
Trên đĩa cân bên phải ta thấy có 1 quả cân khối lượng \(700\) gam nên khối lượng đĩa cân bên phải là: 700 gam.
Từ điều kiện cân thăng bằng ta có biểu thức mối quan hệ sau:
\(450 + x + x + x + x + x = 700\) hay \(5x + 450 = 700\).
Vậy phương trình biểu diễn sự thăng bằng là \(5x + 450 = 700\).