Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Vì đường thẳng $OA$ đi qua gốc tọa độ nên gọi PTĐT $OA$ là \(y=cx\)
Vì \(A(\sqrt{2},1)\) nên \(1=\sqrt{2}c\Rightarrow c=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Do đó PTĐT \(OA\) là \(y=\frac{x}{\sqrt{2}}\)
Đường thẳng \(y=ax+b\) song song với $OA$ nên \(a=c=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Mà đường thẳng trên cắt trục tung tại tung độ \(-2\) nên:
\(-2=\frac{1}{\sqrt{2}}.0+b\rightarrow b=-2\)
Vậy \((a,b)=\left (\frac{1}{\sqrt{2}},-2\right)\)
Lời giải:
Vì đường thẳng $OA$ đi qua gốc tọa độ nên gọi PTĐT $OA$ là \(y=cx\)
Vì \(A(\sqrt{2},1)\) nên \(1=\sqrt{2}c\Rightarrow c=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Do đó PTĐT \(OA\) là \(y=\frac{x}{\sqrt{2}}\)
Đường thẳng \(y=ax+b\) song song với $OA$ nên \(a=c=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Mà đường thẳng trên cắt trục tung tại tung độ \(-2\) nên:
\(-2=\frac{1}{\sqrt{2}}.0+b\rightarrow b=-2\)
Vậy \((a,b)=\left (\frac{1}{\sqrt{2}},-2\right)\)
Vì (d1) đi qua O(0;0) và A(1;2) nên ta có hệ:
0a+b=0 và a+b=2
=>a=2 và b=0
=>(d1); y=2x
Vì (d)//(d1) nên a=2
=>(d): y=2x+b
Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
b+2=0
=>b=-2
em chưa học lớp 9
mình cũng chưa học