Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
" Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông."
=>(lửa lựa lập lòe) kết hợp với các sử dụng từ láy tượng hình "lập lòe". Gợi tả chính xác màu sắc. trạng thái lấp ló lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong tán lá dưới ánh trăng
-> Sự quan sát tình tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ và tài năng tả cảnh bậc thầy của ngòi bút Nguyễn Du đã lột tả được cái hồn của cảnh. Tất cả làm hiện lên một bức tranh mùa hè đẹp, sinh động nơi làng quê yên ả thanh bình
b)đặc bt ở chỗ tác giả chơi chữ=>Từ láy " lập lòe" đi liền sau "lửa lựu", tạo nên hình tượng "lửa lựu lập lòe" đầy thú vị. Bốn phụ âm thứ 1 liên kết trong một mạch thơ tạo nên sự phong phú, vần điệu.
1)
- Câu a: sử dụng hiện tượng đồng âm, vì :
+ Ăn (1) : là hoạt động của con người đưa cơm vào miệng.
+ Ăn (2) : nghĩa là tốn hay cần dùng nhiều
⇒⇒Hai từ ''ăn'' đều có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.
- Câu b: sử dụng hiện tượng nhiều nghĩa, vì:
+ Đậu (1) : đi đến, dừng lại ở một địa điểm nhất định
Đậu (2) : chỉ một loại hạt dùng để làm xôi
+ Bò (1) : hoạt động di chuyển của con kiến
Bò (2) : chỉ một loại thịt
⇒⇒Đều có âm giống nhau và có nghĩa gốc , nghĩa chuyển
2)a. hầm (danh từ)
Hôm qua chúng em đi tham qua vào một cái hầm sâu.
hầm (động từ)
Hôm nay,mẹ em hầm xương ăn rất ngon.
b. kiện (danh từ)
Chú giao sách đóng sách thành từng kiện.
kiện (động từ)
Hôm qua,trên ti vi,có chương trình phiên tòa xét xử.Họ kiện nhau vì buôn bán ma túy bất hợp pháp.
c. cộc (động từ)
Thằng cu Tít hôm qua nó bị cộc đầu vào tường.
cộc (tính từ) (mk làm câu ca dao nha)
"Con kiến mày leo cành đào, Leo phải cành cộc, leo vào leo ra."
Bài 1:
Không nên thay từ 'xôn xao'' bằng từ ''lao xao'' vì như vậy sẽ mất tính biểu cảm của câu thơ
Bài 2:
Tham khảo:
a, Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.
b,
- Biện pháp tu từ : Nhân hóa
- Thể hiện qua từ ngữ : (Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội)
=> Tác dụng : Làm cho sự vật gần gũi, thân thương hơn.
c,
BPTT: nói giảm nói tránh
Lượm đã hy sinh anh dũng như một chiến sĩ thực thụ ở trên, nhà thơ còn gọi em bằng cháu, và ở đây khi kể lại cảnh Lượm hy sinh. Tố Hữu đã gọi chú bàng những lời xưng hô trang trọng: Chú đồng chí nhỏ và có tới hai lần gọi như thế. Việc làm của em, sự hy sinh cao đẹp của em khiến em xứng đáng được nhà thơ gọi như thế. Phải chăng đó là lòng cảm phục của một cán bộ cách mạng đối với một em thiếu nhi anh hùng.
d,
Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ -> Thời gian trôi qua vô cùng nhanh.(0,5đ) - Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao -> Diẽn tả chân thực cảm giác nônnao của niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả nỗi thương yêu, xót xa của con khi nhìn mái tóc của mẹđã in hằn dấu vết tháng năm. Mái tóc ấy không còn xanh mướt, đen óng như xưa...
+ Đều gửi gắm tình cảm của mình vào việc miêu tả trăng .
b, Tính sáng tạo của Lí Bạch thể hiện qua mặt :
+ Có cách miêu tả so sánh rất đặc biệt (miêu tả ánh trăng như sương trên mặt đất)
a. Đây là hiện tượng từ đồng âm
b. Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa