K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Gọi số điểm tốt của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x, y, z (x, y, z thuộc N)

Theo bài ra ta có: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{8}\)và y+z=25

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\)\(\frac{y}{3}=\frac{z}{8}=\frac{y+z}{3+8}=\frac{25}{11}\)???

=> y=3.25/11=????

Em kiểm tra lại đề?

14 tháng 11 2018

Em cũng không biết!! Cô giáo em đọc thế !!

25 tháng 10 2020

Gọi số điểm tốt của ba lớp lần lượt là a;b;c (a;b;c \(\in N\))

Vì số điểm tốt của 3 lớp lần lượt tỉ lệ với 13;15 và 21

\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{13}=\frac{b}{15}=\frac{c}{21}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{b}{15}=\frac{2b}{30}\)

Mà số điểm tốt của hai lớp 7A và 7C nhiều hơn hai lần sos điểm tốt của 7B 36 điểm

\(\Rightarrow\) \(a+c-2b=36\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{13}=\frac{2b}{30}=\frac{c}{21}=\frac{a+c-2b}{13+21-30}=\frac{36}{4}=9\)

\(\frac{a}{13}=9\Rightarrow a=117\)

\(\frac{2b}{30}=9\Rightarrow b=135\)

\(\frac{c}{21}=9\Rightarrow c=189\)

Vậy lớp 7A có 117 điểm tốt,

lớp 7B có 135 điểm tốt,

lớp 7C có 189 điểm tốt.

14 tháng 12 2021

i help tui đi

14 tháng 12 2021

Gọi số hoa 7A,7B,7C ll là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b+c-a}{10+9-12}=\dfrac{140}{7}=20\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=240\\b=200\\c=180\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

4 tháng 11 2021

ko bít

4 tháng 11 2021

ko bít

Gọi số hoa điểm tốt của `3` lớp lần lượt là `x,y,z (x,y,z`\(\in N\)\(\ast\)`)`

Số hoa của `3` lớp lần lượt tỉ lệ với `13:15:21`

Nghĩa là: `x/13=y/15=z/21`

Số hoa điểm tốt của `2` lớp `7A, 7B` nhiều hơn lớp `7C` là `63` bông

`-> x+y-z=63`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/13=y/15=z/21=(x+y-z)/(13+15-21)=63/7=9`

`-> x/13=y/15=z/21=9`

`-> x=9*13=117, y=9*15=135, z=9*21=189`

Vậy, số bông hoa điểm tốt của `3` lớp lần lượt là `117,135,189 (` bông `)`.

Gọi số hoa tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/13=b/15=c/21

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b-c}{13+15-21}=\dfrac{63}{7}=9\)

=>a=117; b=135; c=189

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{17}=\dfrac{c}{16}=\dfrac{b+c-a}{17+16-15}=\dfrac{270}{18}=15\)

Do đó: a=225; b=255; c=240

8 tháng 12 2016

keej mej mi

20 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+c-2b}{13+21-2\cdot15}=\dfrac{36}{4}=9\)

Do đó: a=117; b=135; c=189

4 tháng 11 2021

sdf

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b-c}{13+15-21}=\dfrac{63}{7}=9\)

Do đó: a=117; b=135; c=189