Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khối 8 vẽ được nhiều tranh nhất : 30 tranh
ta đặt khối 6, 7, 8 lần lượt là x, y,z (bạn tự đặt điều kiện nhé)
=> Vì số tranh vẽ của các khối......, ta có:
x+y-z=15=> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Phần sau bạn tự làm được không ạ?
Có sai sót gì mong bạn thông cảm
Thanks
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{120}=\dfrac{b}{150}=\dfrac{c}{180}=\dfrac{a+b+c}{120+150+180}=\dfrac{1350}{450}=3\)
Do đó: a=360; b=450; c=540
đây nha bạn
Thành phố nơi em sinh sống là một khu đô thị vốn dĩ ồn ào, hối hả, nhưng mỗi buổi sáng sớm tinh mơ, thành phố em mới thanh bình làm sao! Buổi sáng hôm ấy, em thức dậy từ rất sớm để tập thể dục và đi học. Không gian yên tĩnh tới lạ thường làm sao! Không có tiếng còi xe, không có tiếng người qua lại, ... Cả không gian yên tĩnh tới mức em có thể nghe từ xa tiếng giỏ thổi lao xao qua các tán cây, tiếng một vài chú chim dậy sớm hót líu lo. Con đường vốn đông đúc người qua lại mà giờ đây thật yên tĩnh và bình lặng. Bên các vỉa hè chỉ có một vài quán ăn nhỏ, bình dân đã mở cửa để chuẩn bị cho một ngày mai. Đó quả thực sự là một không gian yên tĩnh vô cùng. Thành phố em khi ấy thật thanh bình biết bao nhiêu.
Gọi số sách quyên góp của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a;b;c \(a;b;c\inℕ^∗\)
Theo đề ra ta có : a + b + c = 255 và \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{255}{15}=17\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=51\\b=85\\c=119\end{cases}}\)
Vậy lớp 7A quyên góp 51 quyển ; lớp 7B quyên góp 85 quyển ; Lớp 7C quyên góp 119 quyển
Gọi số sách cũ quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z(quyển sách )(0<x, y, z<255)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{7}\)và x+y+z=255
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{7}\)=\(\frac{x+y+z}{3+5+7}\)=\(\frac{255}{15}\)=17
Suy ra:
\(\frac{x}{3}\)=17=>x=17.3=51
\(\frac{y}{5}\)=17=>y=17.5=85
\(\frac{z}{7}\)=17=>z=17.7=119
Vậy số sách cũ quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C là 51, 85, 119
Gọi số tiền mà khối 6,7,8,9 quyên góp được lần lượt là x,y,z,t (x,y,z,t > 0), đơn vị triệu đồng
Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{6}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\)và \(x+y-t=5\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x+y-t}{6+3-5}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{5}{4}\Rightarrow x=\frac{15}{2};\frac{y}{3}=\frac{5}{4}\Rightarrow y=\frac{15}{4};\frac{z}{4}=\frac{5}{4}\Rightarrow z=5;\frac{t}{5}=\frac{5}{4}\Rightarrow t=\frac{25}{4}\)
Vậy ...
Gọi số HS khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d(học sinh)(a,b,c,d∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{19}=\dfrac{d}{21}=\dfrac{b+c}{18+19}=\dfrac{148}{37}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4.20=80\\b=4.18=72\\c=4.19=76\\d=4.21=84\end{matrix}\right.\)
Vậy....
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{4}=\dfrac{a+b+c+d}{9+7+5+4}=\dfrac{250}{25}=10\)
Do đó: a=90; b=70; c=50; d=40
Cảm ơn ạ