Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1,5 điểm)
Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa (nhân vật xưng “tôi”) nhằm làm cho Dế Mèn trở thành một con người sống động, gần gũi. (1,5 điểm)
- Sử dụng biện pháp nhân hóa:
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
⇒ Gợi liên tưởng, tăng sức gợi hình, gợi cảm.
- Trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ”, tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
- Tác dụng: Diễn tả được vẻ đẹp nên thơ, mờ ảo, của Hồ Tây trong sáng sớm.
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng...
Sử dụng phép tu từ so sánh và sử dụng từ láy cho bài văn thêm sinh động, hồn nhiên vui tươi, thơ ngây đúng như cái tuổi của Lượm- cái tuổi đượm nhiều kỉ niệm và mơ ước, thể hiện sự nhanh nhẹn của chú bé khi làm công việc liên lạc!
ế, từ láy là những từ nào thế, mình biết là biện pháp tu từ là so sánh rồi
Tham khảo
Những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ Nhưng còn cần cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vàng:
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng
Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đó: Tác giả sử dụng việc lặp đi lặp lại từ "Từ", có sự nối tiếp nhau, càng nhấn mạnh thêm tình yêu thương chăm sóc bao la của người mẹ. Tình yêu ấy có âm thanh, mùi vị, chất chứa từ những hình ảnh thân thuộc nhất trong cuộc sống cuộc sống hàng ngày của mỗi đứa trẻ.
Tham khảo!
Những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ Nhưng còn cần cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vàng:
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng
Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đó: Tác giả sử dụng việc lặp đi lặp lại từ "Từ", có sự nối tiếp nhau, càng nhấn mạnh thêm tình yêu thương chăm sóc bao la của người mẹ. Tình yêu ấy có âm thanh, mùi vị, chất chứa từ những hình ảnh thân thuộc nhất trong cuộc sống cuộc sống hàng ngày của mỗi đứa trẻ.
BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi.
Cho thấy sự phát triển nhanh chóng của cây bầu,
C1:
- Miêu tả dòng sông Năm Căn
- Chi tiết: nước, cá, thuyền, rừng đước.
C2 :
Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả sử dụng 3 lần :
+ Nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đên như thác
+ Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng .
+ Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận .
Tác dụng : miêu tả những sự vật gần dòng thác làm cho người đọc cảm nhận được sức nước của dòng thác. ( nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. )
Bài 1 :
- Đối tượng : sông Năm Căn
- Hình ảnh : Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Bài 2 :
Biện pháp tu từ: so sánh
+ nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác ( lần 1 )
+ cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng ( lần 2 )
+ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( lần 3 )
→Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho từng câu văn lẫn cả đoạn văn.
Cái đấy là bài sông nước cà mau, ngữ văn 6, tập 2