K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2015

Mình chẳng thấy đáp án nào đúng cả. Bạn xem lại xem có sai gì không nhé.

đáp án lại là A mình cũng không biết thế nào nữa :(

8 tháng 9 2017

20 tháng 6 2018

27 tháng 5 2019

Chọn A

16 tháng 6 2018

Đáp án B

Tần số góc của dao động ω = k m = 10 rad/s → T = 0,2 s.

→ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v m a x = ω A = 20 3 cm/s.

+ Dưới tác dụng của ngoại lực con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O′, tại vị trí này lò xo giãn một đoạn  O O ' = Δ l 0 = F k = 2 100 = 2 cm.

+ Tại ví trí xuất hiện ngoại lực, con lắc có x ' = - 2 cm, v ' = v m a x

 

→ Biên độ dao động của con lắc lúc này A 1 = x ' 2 + v ' ω = 2 2 + 20 3 10 2 = 4 cm.

+ Ta chú ý rằng con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ trong khoảng thời gian Δ t = T 6 = 1 30 s, sau khoảng thời gian này, vật có   x 1   =   0 , 5 A 1 , v 1 = 3 v 1 m a x 2 = 3 ω A 1 2 = 3 10 π .4 2 = 20 3 π cm/s.

→ Ngừng lực tác dụng F, con lắc lại dao động quanh vị trí cân bằng cũ, lúc này con lắc có x ′   =   O O ′   +   0 , 5 A 1   =   4   c m ,  v ' = v 1 = 20 3 π cm/s.

→ Biên độ dao động mới  A 2 = x ' 2 + v ' ω 2 = 4 2 + 20 3 π 10 π 2 = 2 7 cm.

→ Vậy  A 1 A 2 = 4 2 7 = 2 7

28 tháng 8 2017

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn x0. Hợp lực của trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn bằng trọng lực khi vật ở vị trí mà lò xo có độ dãn bằng 2       

Đáp án A

8 tháng 8 2017

ü Đáp án A

28 tháng 10 2017

Đáp án A

- Vị trí cân bằng mới O’ cách vị trí cân bằng đầu là a = 2 (cm)

- Khi tác dụng lực F thì biên độ dao động của vật là A1 = 4 (cm)

- Khi thôi tác dụng lực F thì khi đó li độ của vật theo gốc O’ là 2(cm) nên li độ theo gốc O là 4cm, khi đó vận tốc của vật là 

- Biên độ của vật khi thôi tác dụng lực F là

.

Do vậy tỉ số

 

Nhận xét: Bài toán này cùng lớp với một bài toán phân loại trong đề thi Đại học Khối A năm 2013

9 tháng 8 2016

Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB là: \(\Delta\ell_0\)

\(\Rightarrow \omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta\ell_0}}\)

\(\Rightarrow \Delta\ell_0=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{10^2}=0,1m=10cm\)

v = 0 thì lò xo không biến dạng, lúc đó \(x=\Delta\ell_0=10cm\)

Suy ra vị trí đó là ở biên, ta có: \(A=10cm\)

Khi \(v=80cm/s\) ta có: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow x^2=10^2-\dfrac{80^2}{10^2}\)

\(\Rightarrow x = \pm6cm\)

Lực đàn hồi: \(F_{dh}=k.\Delta\ell=k.|\Delta\ell_0+x|=50.|0,1\pm 0,06|\)

Suy ra \(F_{dh}=8N\)

Hoặc \(F_{dh}=2N\)