Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy dây quấn quanh thân cây sẽ biết được chu vi thân cây là C. Suy ra đường kính thân cây là 5C/16 .
Gọi C là độ dài đường tròn, d là đường kính đường tròn.
Ta có: π = C/d
Theo quy tắc trên thì ta tìm được đường kính d như sau: lấy C chia làm 8 phần, bỏ đi 3 phần, còn lại chia 2.
Vậy theo quy tắc trên thì π được lấy gần đúng 3,2.
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
Kiến thức áp dụng
Đường tròn có bán kính R có :
+ Đường kính : d = 2R.
+ Độ dài đường tròn : C = 2πR.
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
a)số bi trong hộp là:
(1+2+4+8+16+32+64+128+256+512+1024+2048+4096+8192+16384) - (1+1+2+3+5+8+13+21+34+55+89+144+233+377+610) = 31221
a) + Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm.
+ Trên đường tròn lấy điểm A.Nối OA từ đó vẽ góc
Khi đó ta được cung AB có số đo bằng 60 º .
+ ΔAOB có OA = OB,
⇒ ΔAOB đều
⇒ AB = OA = OB = R = 2cm.
b) Chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau:
+ Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R.
+ Trên đường tròn tâm O, lấy điểm A.
+ Vẽ cung tròn tâm A, bán kính R cắt đường tròn tại B và C.
+ Vẽ cung tròn tâm B và C bán kính R cắt đường tròn tâm O tại giao điểm thứ hai là D và E.
+ Vẽ cung tròn tâm E bán kính R cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ hai là F.
Khi đó, ta chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên