K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

B. Thứ 2

Bạn nào đồng ý thì

Cảm ơn rất nhìu

27 tháng 4 2016

neu vuot nguoi thu 2 thi dung thu nhat

22 tháng 8 2017

đặc x là số cam của người bán \(\left(x>105;x\in N\right)\)

ta có : số cam được biểu diển dạng phân số là \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}x\)

\(\Rightarrow\) số cam được biểu diển bằng số chiếm \(1-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{6}x\) số cam

vì số cam biểu diển bằng số là \(105\) quả nên ta có phương trình

\(\dfrac{1}{6}x=105\Leftrightarrow x=\dfrac{105}{\dfrac{1}{6}}=630\left(tmđk\right)\)

vậy số cam người đó đem bán là \(630\) quả

11 tháng 3 2017

45 học sinh .nhớ k nha

21 tháng 11 2016

.nthứ 1: 360

​nthứ 2: 300

nthứ3:200​

​do đố nên chỉ đưa ra đáp số

7 tháng 8 2016

ai  tl jup mk bai nay vs

27 tháng 7 2017

Khi người A về đích thì người B đã chạy được là :

2000 - 200 = 1800 (m)

Khi người A về đích thì người C đã chạy được là :

2000 - 290 = 1710 (m)

Ta có :

1800 : 1710 = \(\frac{20}{19}\)=> vận tốc của người B và người C là \(\frac{20}{19}\)

(vì trong cùng 1 thời gian, vận tốc tỉ lệ thuận với quãng đường)

Vậy khi người B về đích thì người C còn cách đích số mét là :

\(2000-2000\div\frac{20}{19}=100\)(m)

Đáp số : 100 m

24 tháng 12 2019

Đ/S 100m nha

15 tháng 11 2016

goi ba so can tim la a .b,c

ta co ..............

................

ap dung day so bang nhau ta co

......................................

6 tháng 12 2017

A B < > < > 5 3

Tại thời điểm lần gặp nhau thứ nhất thì cả hai xe đi được cả quãng đường AB.

Tại thời điểm lần gặp nhau thứ hai, cả hai xe đi được 3 lần quãng đường AB.

Tại thời điểm gặp nhau lần thứ nhất xe đi từ A đi được 5km => Tại lần gặp nhau thứ hai, mỗi xe đều đi gấp 3 lần quãng đường so với lần gặp nhau đầu => Tại lần gặp nhau thứ hai xe thứ nhất đi được 5 x 3 = 15 km.

Theo sơ đồ trên ta có: 15 = AB + 3  => AB = 15 - 3 = 12 (km)

Vậy quãng đường AB dài 12 km

9 tháng 12 2017

ại thời điểm lần gặp nhau thứ nhất thì cả hai xe đi được cả quãng đường AB.
Tại thời điểm lần gặp nhau thứ hai, cả hai xe đi được 3 lần quãng đường AB.
Tại thời điểm gặp nhau lần thứ nhất xe đi từ A đi được 5km => Tại lần gặp nhau thứ hai, mỗi xe đều đi gấp 3 lần quãng đường so với lần gặp nhau đầu => Tại lần gặp nhau thứ
hai xe thứ nhất đi được 5 x 3 = 15 km.
Theo sơ đồ trên ta có: 15 = AB + 3 => AB = 15 - 3 = 12 (km)
Vậy quãng đường AB dài 12 km