Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a)
b) PTHH :
C6H5CH3 + 3HNO3 → C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O
gam 92 227
kg 1000.62% x
Từ 1 tấn toluene có thể điều chế được số kilôgam 2,4,6-trinitrotoluene, biết hiệu suất của phản ứng là 62% là:
x = 1000*0,62.227 : 92 = 1530 kg
\(\text{Ta có 2 N2 ----> 1 HNO3}\)
..............56.................63
................x.......................1000
\(\Rightarrow\text{x=(1000.56)/63=888,889 kg}\)
\(\Rightarrow\text{m N2 thực tế =888,889.100/75=1185,185 Kg}\)
\(\Rightarrow\text{V N2= 1185,185 .22,4/28=948,148 m^3 }\)
\(\text{a) N2+3H2->2NH3}\)
\(\text{4NH3+5O2->4NO+6H2O}\)
\(\text{2NO+O2->2NO2}\)
\(\text{O2+4NO2+2H2O->4HNO3}\)
b)
nN2=112000/22,4=5000(mol)
=>nHNO3=10000(mol)
hao hụt 15%
=>nHNO3=8500(mol)
\(\Rightarrow\text{mdd HNO3=8500x63/63%=850000(g)=0,85(tấn)}\)
Khối lượng HNO3 nguyên chất là: tấn
Sơ đồ phản ứng điều chế HNO3 từ NH3
Theo sơ đồ điều chế nHNO3 = nNH3
⇒ mNH3 = = 0,809524 tấn
Khối lượng NH3 hao hụt là 3,8% nghĩa là hiệu suất đạt 100 - 3,8 = 96,2%
Vậy khối lương amoniac cầ dùng là: = 0,8415 tấn
Hiện tượng: Khi đưa hai đũa nhúng HCl đặc và NH3 đặc lại gần nhau, xuất hiện khói trắng.
Phương pháp nhận biết ammonia: sử dụng HCl đặc. Hiện tượng: xuất hiện khói trắng là muối ammonium chloride (NH4Cl).
Phương trình hóa học: NH3 + HCl → NH4Cl
Ta đặt hai bình hở chứa dung dịch HCl đặc và dung dịch NH3 gần nhau thì thấy xuất hiện “khói” trắng.
Vì HCl và NH3 là những hợp chất dễ bay hơi, chúng kết hợp với nhau tạo thành tinh thể muối Ammonium chloride, gây ra hiện tượng “khói”.
=> Phương pháp nhận biết ammonia: Nhúng hai đầu đũa thuỷ tinh quấn bông vào dung dịch HCl đặc (thuốc thử) và NH3 đặc, sau đó đưa lại gần nhau.
- Sulfuric acid là chất lỏng sánh, không màu
- Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt.
- Sulfuric acid lại không bay hơi do khối lượng riêng của nó nặng gần gấp hai lần nước. (1,83>1)
- Trong hình 2.4, H2O nhận H+ nên H2O là base.
- Trong hình 2.5, H2O nhường H+ nên H2O là acid.
- Trong cân bằng ion \(HCO_3^-\)
+ H2O nhận H+ nên H2O là base.
+ H2O nhường H+ nên H2O là acid.