K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Sấm chớp là sự truyền điện tích từ đám mây xuống mặt đất hoặc giữa các đám mây với nhau khi chúng nhiễm điện mạnh trái dấu ở dạng tia lửa điện. Vì vậy, trong cơn giông thường có sấm chớp.

17 tháng 12 2022

Không, vì ánh sáng đi trước âm thanh.

1 tháng 5 2017

Trong tự nhiên có các đám mây mang điện tích dương và âm.

Khi chúng lại gần nhau HĐT của chúng lên tới hàng triệu Volt, cao tới mức chúng thoát ra dưới dạng hồ quang điện hay tia lửa điện, gọi là chớp. Chất dẫn điện ở đây là không khí có độ ẩm cao (hay chính xác hơn là môi trường dẫn điện), cũng vì thế khi có giông, bão ta thường thấy chớp.

Tia lửa điện nóng tới mức khiến không khí quanh nó giãn nở đột ngột, tạo ra tiếng nổ lớn, gọi là sấm.

18 tháng 3 2020

sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lòa. Do nhiệt độ cao của tia lửa điện , không khí giãn nở đột ngột ,phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm hoặc tiếng sét

18 tháng 9 2017

Trong các cơn giông, ta nghe thấy tiếng sấm rền vang dù chỉ có một tiếng sấm phát ra là do tiếng sấm này bị phản xạ nhiều lần trong môi trường khi gặp các vật cản nên sau tiếng sấm đầu tiên sẽ nghe được nhiều âm phản xạ liên tiếp thành một tràng sấm dài.

5 tháng 12 2017

Có tiếng sấm rền vì : Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm. Sỡ dĩ tiếng sấm rền được tạo ra là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta nên tạo ra tiếng sấm rền.

6 tháng 12 2016

khoảng cách sét cách nơi quan sát là:

s = vt = 340.10 = 3400m

Khoảng cách truyền âm ở đây là:

\(\frac{340.10}{2}=1700\left(m\right)=1,7\left(km\right)\)

 

26 tháng 12 2017

Ta có thể coi thời gian ánh sáng đi từ tia sét đến mắt là rất nhỏ, không đáng kể. Khoảng cách từ nơi có sét đến ta là:

S = v.t = 340.5 =  1700 m

Đáp án: 1700 m

5 tháng 12 2021

Ta có thể coi thời gian ánh sáng đi từ tia sét đến mắt là rất nhỏ, không đáng kể. Khoảng cách từ nơi có sét đến ta là:

S = v.t = 340.4 =  1360 m

Đáp án: 1360 m

8 tháng 3 2018

Trong không gian có những đám mây mang điện tích dương và đám mây mang điện tích âm. Hai đám mây mang điện tích khác dấu cọ xát với nhau gây ra một hiệu điện thế rất lớn, tạo ra dòng điện lớn (phóng điện) mà ta thường gọi là sấm, chớp

30 tháng 3 2017
Những hạt nước bốc hơi bay lên ngưng tụ thạnh những đám mây, trong cơn mưa dông do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm cho các những đám mây tích điện. Khi 2 đám mây nhiễm điện tích khác nhau lại gần nhau thì chúng cọ xát và tạo ra dòng điện khủng khiếp và ở giữa 2 đám mây sẽ phòng ra tia lửa điện. Không khí vô tình gặp phải tia lửa điện không chịu được liền vỡ ra, tạo nên tiếng sấm ( và chớp ấy là tia lữa điền ấy). Nếu như có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất, tạo nên sét
31 tháng 3 2017

hình như bài này bạn tham khảo trên hocmai phải ko