Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có. vì trong ngày, hoa và cây hút cacbonic từ không khí và thải ra ôxy. Nhưng vào ban đêm thì ngược lại, hoa sẽ làm căn phòng tràn ngập cacbonic.
và đừng bao giờ đặt lọ hoa lan chuông ở cạnh giường nó chứa cardiac glycos gây đau bụng và rối loạn nhịp tim.
không.vì vào ban đêm cây hô hấp hút khí oxi và thải khí cacbonic làm giảm lượng khí oxi trong phòng và có thể khí oxi sẽ cạn kiệt nếu để quá nhiều cây và khi đó con người sẽ bị ngạt thở
2n+2 không phải thể đa bội. Vì thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n( nhiều hơn 2n). Còn 2n+2 là thể dị bội do có thêm một cặp NST (dị bội)
có thêm 1 cặp NST hay là có 1 cặp NST mà gồm 4 chiếc em?
Hướng dẫn:
a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:
- P thuần chủng
- Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dục
- F1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.
=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa
3 tròn : 1 bầu
Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn
Gen a quy định tính trạng quả bầu
Sơ đồ lai:
P thuần chủng: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% quả tròn)
Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3 tròn : 1 bầu)
b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.
Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:
- Lai phân tích
- Tự thụ phấn
(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)
a) Cặp vợ chồng bình thường ,sinh con mắc bệnh bạch tạng
=> Bệnh do gen lặn quy định
b) Cặp vợ chồng không nên sinh con nữa, vì cả vợ và chồng đều mang gen quy định bệnh, có thể truyền lại cho con ở trạng thái đồng hợp (gây bệnh ở con)
a) bệnh này do gen trội hay lặn quy định
=> gen lặn quy định
b) cặp vợ chồng đó có nên sinh con nữa ko vì sao?
Nếu cả bố và mẹ tuy bình thường về sắc hình nhưng đều mang gen lặn bạch tạng thì con của họ sinh ra ở dạng đồng hợp tử về gen lặn do đó thể hiện bệnh bạch tạng. Những gen lặn bạch tạng tồn tại dai dẳng trong dòng họ từ thế hệ này qua thế hệ khác, nếu họ lấy vợ, lấy chồng không có gen lặn bệnh bạch tạng thì con cái đẻ ra không bị bệnh bạch tạng nhưng mang gen lặn bệnh lý. Trái lại, nếu lấy phải vợ hoặc chồng cũng có gen lặn bạch tạng thì những cặp gen lặn bệnh lý tương đồng gặp gỡ nhau dễ tạo sinh những đứa con bạch tạng. Vì vậy nếu hai vợ chồng này tiếp tục sinh con thì tỷ lệ con sinh ra mắc bệnh bạch tạng là lớn.Bạn tham khảo bài này nhé: Câu hỏi của Vee Trần - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến
Viết thứ tự tiến hóa của giới thực vật và động vật?
Hướng dẫn giải:
- Thứ tự tiến hóa giới thực vật:
1. Tảo
2. Rêu
3. Dương xỉ
4. Hạt trần
5. Hạt kín
- Thứ tự tiến hóa Động vật:
1. Động vật nguyên sinh
2. Ruột khoang
3. giun dẹp
4. Giun tròn
5. Giun đốt
6. thân mềm
7. chân khớp
8. Động vật có xương sống
có
Hình như câu này hỏi r và có Dương Hoàng Minh trả lời r mà!!!!!!