K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

Tấm bìa giấy nha

11 tháng 11 2021

Đáp án:Tấm bìa bằng giấy.

Câu 11: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.C. Ngọn nến đang cháy.Câu 14: Gương soi thường dùng có mặt gương làD. Cục than gỗ đang nóng đỏ.A. Một mặt phẳng, nhẵn bóng B. Nhẵn bóngC. Mặt tạo ra ảnh D. Mặt phẳngCâu 15: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75° thì tia phản xạ hợp với tia tớimột góc:A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°Câu 16: Gương cầu...
Đọc tiếp

Câu 11: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.

C. Ngọn nến đang cháy.
Câu 14: Gương soi thường dùng có mặt gương là
D. Cục than gỗ đang nóng đỏ.

A. Một mặt phẳng, nhẵn bóng B. Nhẵn bóng
C. Mặt tạo ra ảnh D. Mặt phẳng
Câu 15: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
Câu 16: Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt…………………..
A. ngoài của một phần mặt cầu. B. cong.
C. trong của một phần mặt cầu. D. lồi.
Câu 17: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đường thẳng                                                   D. Theo đường gấp khúc                                                                       Câu 18: Khi có nguyệt thực tức là

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.
B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 19: Nhận xét nào dưới đây là sai khi so sánh tác dụng của gương phẳng với một tấm
kính phẳng?
A. Gương phẳng và tấm kính phẳng đều tạo được ảnh của vật đặt trước chúng.
B. Nhìn vào gương phẳng ta không thể thấy được các vật ở phía sau của gương.
C. Ta không thể thấy được các vật ở phía bên kia tấm kính.
D. Nhìn vào tấm kính ta thấy được vật ở phía sau nó.
Câu 20: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phẳng:
A. lớn hơn. B. bằng.

C. nhỏ hơnD. không xác địn

2
18 tháng 11 2021

Câu 11: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.

C. Ngọn nến đang cháy.
Câu 14: Gương soi thường dùng có mặt gương là
D. Cục than gỗ đang nóng đỏ.

A. Một mặt phẳng, nhẵn bóng B. Nhẵn bóng
C. Mặt tạo ra ảnh D. Mặt phẳng
Câu 15: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
Câu 16: Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt…………………..
A. ngoài của một phần mặt cầu. B. cong.
C. trong của một phần mặt cầu. D. lồi.
Câu 17: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đường thẳng                                                   D. Theo đường gấp khúc                                                                       Câu 18: Khi có nguyệt thực tức là

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.
B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 19: Nhận xét nào dưới đây là sai khi so sánh tác dụng của gương phẳng với một tấm
kính phẳng?
A. Gương phẳng và tấm kính phẳng đều tạo được ảnh của vật đặt trước chúng.
B. Nhìn vào gương phẳng ta không thể thấy được các vật ở phía sau của gương.
C. Ta không thể thấy được các vật ở phía bên kia tấm kính.
D. Nhìn vào tấm kính ta thấy được vật ở phía sau nó.(chắc zậy)

Câu 20: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phẳng:
A. lớn hơn. B. bằng.

C. nhỏ hơnD. không xác địn

18 tháng 11 2021

D

10 tháng 4 2017

Một số vật có tác dụng tương tự như gương phẳng:

- Mặt nước yên lặng;

- Mặt kính cửa sổ;

- Tấm kim loại phẳng bóng;

- Mặt đá ốp lát phẳng bóng;

- Mặt tường ốp gạch men phẳng bóng.

10 tháng 4 2017

Một số vật có tác dụng tương tự như gương phẳng:

- Mặt nước yên lặng;

- Mặt kính cửa sổ;

- Tấm kim loại phẳng bóng;

- Mặt đá ốp lát phẳng bóng;

- Mặt tường ốp gạch men phẳng bóng.

-v....v...

20 tháng 12 2016

Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó

20 tháng 12 2016

2

20 tháng 1 2019

Mặt nước yên tĩnh, bản kim loại nhẵn bóng v.v...

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?A. Khi Mặt Trăng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4 : Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400

B. 800

C. 500

D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.

C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mới chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song.

Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?

A. Đường thẳng

B. Đường cong

C. Đường gấp khúc

D. Không cố định theo đường nào

giúp mk

 

1
19 tháng 10 2016

1d , 2b , 3a , 4b , 5c , 6a

Câu 1:Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó làđể tăng cường độ sáng cho lớp học.để trang trí cho lớp học đẹp hơn.để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.để cho học sinh không bị chói mắt.Câu 2:Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm....
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 2:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 3:

Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

  • phía sau nó là một vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 4:

Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát ra từ

  • Mặt Trăng

  • gương phẳng

  • mặt nước

  • Mặt Trời

Câu 5:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

  • ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 6:

Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.

Câu 7:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 8:

Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • ảnh có độ lớn bằng vật.

  • ảnh của vật là ảnh thật.

  • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

  • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 9:

Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng ?$45^0$ so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

  • Nằm theo phương nghiêng ?$60^0$ so với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng ?$75^0$ so với mặt bàn

  • Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng ?$45^0$ so với mặt bàn

Câu 10:

Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc ?$30^0.$ Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc ?$15^0$ thì tia phản xạ sẽ quay một góc

  • ?$90^0$

  • ?$30^0$

  • ?$60^0$

  • ?$45^0$

  •  
3
13 tháng 10 2016

Violympic Vật lí đây nè!!!hihi

13 tháng 10 2016

1 - C

2 - D

3 - D

4 - D

5 - D

6 - C

7 - A

8 - B

9 - C

10 - D

Câu 1:Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.Câu 2:Ảnh...
Đọc tiếp
Câu 1:

Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.

  • ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.

Câu 2:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 3:

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

  • Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.

  • Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

  • Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

Câu 4:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 5:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 6:

Việc gắn gương chiếu hậu trên ô tô, xe máy nhằm mục đích gì?

  • Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.

  • Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương.

  • Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe.

  • Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.

Câu 7:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 8:

Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

  • Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

  • Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

  • Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

  • Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc ?$30^0$ so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$ là 20 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 40 cm

  • 30 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

  •  
2
24 tháng 10 2016

1A , 2A , 3D , 4A , 5A , 6D , 7D , 8C

27 tháng 10 2016

4D mà bạn

 

(PHẦN 2 ÂY NÈ, BAO GỒM CẢ BÀI TẬP TRONG NÀY LUN NHA <3 NHỚ FOLLOW ỦNG HỘ MÌNH NHÉ! ^^) CHỦ ĐỀ 2 :  ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - GƯƠNG CẦU 1. Gương phẳng :- Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi ảnh của các vật.- Hình ảnh cuả một vật soi được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.2. Sự phản xạ ánh sáng...
Đọc tiếp

(PHẦN 2 ÂY NÈ, BAO GỒM CẢ BÀI TẬP TRONG NÀY LUN NHA <3 NHỚ FOLLOW ỦNG HỘ MÌNH NHÉ! ^^)

 

CHỦ ĐỀ 2 :  ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - GƯƠNG CẦU

1. Gương phẳng :

- Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi ảnh của các vật.

- Hình ảnh cuả một vật soi được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.

2. Sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng

- Khi tia sáng truyền tới gương bị hắt lại theo một hướng xác định. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng  phản xạ ánh sáng.

- Tia sáng truyền tới gương gọi là tia tới .

- Tia sáng bị gương hắt lại gọi là tia phản xạ .

3. Định luật phản xạ ánh sáng.

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường  pháp tuyến với gương tại điểm tới  .

- Góc phản xạ bằng góc tới (i’ = i)

4.  Ảnh của một vật qua gương phẳng.

- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật .

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

5. Gương cầu lồi:

- Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu gọi là gương cầu lồi

- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, luôn nhỏ hơn vật.

-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

6. Gương cầu lõm :

-  Gương gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu .

-  Đặt một vật gần sát gương cầu lõm nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn  và nhỏ hơn vật .

- Chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương .

- Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm, ở một vị trí thích hợp tạo ra chùm sáng phân kì đến gương cho chùm tia phản xạ là chùm sáng song song .

   B. BÀI TẬP VẬN  DỤNG :

     I.   BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Trong lớp học người ta thương lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không lắp một bóng đèn lớn ở ngay giữa lớp. Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                                      B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.     D. Để học sinh không bị chói mắt.

2.  Khi góc tới tăng thì góc phản xạ sẽ:

A.Giảm               B. Tăng                C. Không đổi            D.Vừa tăng,vừa giảm

3.  Một vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang . Đặt một gương phẳng chếch 45so với mặt bàn.

Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào ?

A.   Nằm theo phương chếch 450                      B. Nằm theo phương chếch 750

C. Nằm theo phương chếch 1350                                 D. Nằm theo phương thẳng đứng .

4 . Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng

 l =  1m  . Đặt một vật AB song song ,nằm giữa  hai gương và cách gương G1 một khoảng 0,4m Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1G2 l à :

A.     2 m                              B.1,6m                             C.1,4m                           D. 1,2m .

5 . Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi ,ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất :

A. Song song             B. Hội tụ                  C. Phân kì              D. Không truyền theo đường thẳng .

6. Trên xe ô tô , người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng .

A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn gương phẳng

C.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

7 .Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn ?

A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng             B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm rất xa.

C.Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm     D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song

8 .Khi khám răng bác sĩ nha khoa dùng loại gương nào sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn ?

A.Gương phẳng         B. Gương cầu lõm        C. Gương cầu lồi      D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm

9 . Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt một gương phẳng sao cho góc tới bằng 300 thì góc phản xạ bằng 300 .Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 300 ngược chiều kim đồng hồ thí góc phản xạ là bao nhiêu?

A.     900                          B. 600                          C. 300                      D. 00   

10. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ i’ có giá trị nào sau đây?

A. i’ = 0°                 B. i’ = 45°                   C. i’ = 90°                             D. i’= 180°

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN :

Bài 1:Trên hình vẽ bên ,SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Biết rằng hai tia SI và IR vuông góc với nhau.

Hãy cho biết góc giữa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới là bao nhiêu?

       

 (ĐS:  i = 45)                                                                                               S                             R                                                                   

 

 

                                                                                                                               I

 

 

 Bài 2:   Vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ trong các trường hợp sau :

                                                                                                                    

 

 

                                                                                                          

                                                                                          S

1200

                                        I                                                                                                          

 

 

 

                                                                                                                             

 

450

                                                                                                                                                    M

 

 

 

                 S             G                                                                              I                                                                                                    

                                            H. a                                                             H .b 

                            

( ĐS:   H.a  i’=i= 450  ;          Hb  :    i’ = i= 300   )    

Bài 3 :Cho một gương phẳng M và một tia tới SI hợp với gương một góc 450. Chứng minh rằng tia tới và tia phản xạ sẽ vuông góc nhau .(vẽ hình minh họa )

M

N

Bài 4:Một cây cau ( MN) cao 1,8m được trồng bên cạnh                                                   

 

một hồ nước phẳng lặng .

    a/ Hãy vẽ ảnh MN’ của cây cau MN in bóng dưới mặt hồ.              

     b/ Tính độ cao của ảnh MN’.

   c/ Biết bờ hồ cách mặt nước 50cm. Tính  MM.

 

 

Bài 5 : Một người cao 1m7 đứng trước một gương phẳng, cách gương 2m

a)                 Xác định vị trí và tính chất ảnh của người đó .

b)                 Nếu người đó giơ tay phải lên chào bạn ,thì ảnh trong gương giơ tay gì ?

c)                 Nếu thay gương phẳng bằng gương cầu lồi thì tính chất ảnh sẽ thay đổi ra sao ?

Bài 6 : Với một gương cầu lõm và một gương phẳng cùng kích thước, cùng vị trí đặt mắt

a)  Gương nào cho bề rộng vùng nhìn thấy lớn hơn ?

b) Vùng nhìn thấy trên mỗi gương tùy thuộc vào những yếu tố nào ?

à mà bài nào bị thiếu đề thì ko làm cg đc nhaleuleu

2
24 tháng 10 2021

Sao phần trước thiếu vậy bạn

24 tháng 10 2021

mình hok biết nữa cô mình cho đề sao mik cop z hoi - -"