K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

Đáp án: C

A. 5 → Sai vì 12 không chia hết cho 5

B. 8 → Sai vì 12 không chia hết cho 8

C. 12 → Đúng

D. 24 → Sai vì 12 không chia hết cho 24

18 tháng 9 2020

a)2.13.15=(2.15).13

=30.13

=390

18 tháng 9 2020
8.9.125 =(8.125).9 =1000.9 =9000
14 tháng 11 2019

Câu 1 : Số nào trong các số sau chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?

A) 222     B) 2015      C) 118          D) 990

Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là :

  A) { 1;3;15}    B) { 1;3;5}     C) { 3;5;15}     D) { 1;3;5;15}

Câu 3 : ƯCLN (18;12) là : 

A) 36       B) 12    C) 6         D) 30

Câu 4 : Số nào chia hết cho 9:

A) 386        B) 207         C) 128           D) 129

Tk cho mk với!!!!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 11 2019

1) B

2) D

3) C

4) B

28 tháng 1 2019

zài zữ

28 tháng 1 2019

B1:

\(-5-12=-17\)

\(\left(-4\right).14=-56\)

\(6-12=-6\)

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

Trả lời:

Bài 1 :

a, n + 1 là ước của 15

Vì n + 1 là ước của 15 nên \(n+1\inƯ\left(15\right)\)

hay \(n+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

b,  n + 5 là  ước của 12

Vì n + 5 là ước của 12 

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(12\right)\)

hay \(n+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

~ Học tốt ~

Bn ơi nếu có trong sgk thì bn cs thể tham khảo ở vietjack hoặc lời giải hay nha

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

Câu 1. Kết quả của phép tính \(\frac{5}{12}-\frac{7}{8}\)là :A.  \(-\frac{1}{2}\)                    B. \(-\frac{31}{24}\)                      C. \(-\frac{11}{24}\)                         D.  \(\frac{31}{24}\)  Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai ?A. Góc bẹt là góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau.B. Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung.C. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy...
Đọc tiếp

Câu 1. Kết quả của phép tính \(\frac{5}{12}-\frac{7}{8}\)là :

A.  \(-\frac{1}{2}\)                    B. \(-\frac{31}{24}\)                      C. \(-\frac{11}{24}\)                         D.  \(\frac{31}{24}\)  

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Góc bẹt là góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau.

B. Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung.

C. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}\).

D. Nếu AB là đường kính của đường tròn tâm O bán kính 3cm thì AB = 6cm.   

Câu 3. Biết rằng \(\frac{2}{3}\) của một số a bằng \(\frac{5}{7}\) của 420. Số a là:

A. 450                    B. 200                   C. 294                   D. 392 

    Giúp mik làm 3 câu này vs                                                                

 

2
24 tháng 4 2020

C nhé bn 
học tốt nhé

24 tháng 4 2020

câu1c
câu 2;a
câu3: b

19 tháng 10 2021

Thôi mik biết đáp án rồi không cần trả lời nữa đâu!

11 tháng 2 2022

đáp án là D nhé bạn