K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2023

Câu 1:

Ta có: \(81=9^2\)

Nên 81 là số chính phương

⇒ Chọn B

Câu 2: 

Ta có: \(1=1^2\)

\(0=0^2\)

\(100=10^2\)

Nên \(125\) không phải là số chính phương

⇒ Chọn D 

29 tháng 2 2024

THANK YOU NHA

 

§11. SỐ CHÍNH PHƯƠNGBài 1. Điền số tiếp theo vào dấu chấm :a) 1, 9, 25, 49,... b) 3, 7, 12, 19, ... c) 0, 4, 16, 36, ...... d) 10, 40, 90, 52, 63, 94,......Bài 2. Trong các số sau, số nào là số chính phương: a) 22022 b) 32021 c) 42019 d) 1945 2 29Bài 3. a) Tìm số chính phương có 4 chữ số khác nhau được tạo bởi các chữ số 4, 0, 2, 3,b) Tìm số chính phương có bốn chữ số, được viết bởi các chữ số 3, 6, 8, 8.c) Tìm...
Đọc tiếp

§11. SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Bài 1. Điền số tiếp theo vào dấu chấm :
a) 1, 9, 25, 49,... b) 3, 7, 12, 19, ... c) 0, 4, 16, 36, ...... d) 10, 40, 90, 52, 63, 94,......
Bài 2. Trong các số sau, số nào là số chính phương: a) 22022 b) 32021 c) 42019 d) 1945 2 29
Bài 3. a) Tìm số chính phương có 4 chữ số khác nhau được tạo bởi các chữ số 4, 0, 2, 3,
b) Tìm số chính phương có bốn chữ số, được viết bởi các chữ số 3, 6, 8, 8.
c) Tìm số chính phương có 4 chữ số khác nhau tạo bởi từ 4 chữ số 2; 3; 4; 9.
Bài 4. Tìm số có hai chữ số, biết rằng nếu nhân nó với 135 thì ta được một số chính phương.
Bài 5. Các tổng sau có phải số chính phương không ? Tại sao ?
A = 3 + 32
+ 33
+ ... +320 B = 11 + 112
+ 113
+ 114
+ 115
;

C = 11 + 112
+ 113
D = 1122 + 1133 + 1144
.
E = 1010 + 8 F = 100! + 7
G = 1010 + 5 H= 10100 + 1050 + 1

0
22 tháng 8 2015

hello lừa đảo

4 tháng 6 2017

a) Vì 3n \(⋮\)9 ( n \(\ge\)2 ) \(\Rightarrow\)32 + 33 + 34 + ... + 320 \(⋮\)9

\(\Rightarrow\)A không thể là số chính phương

b) B = 1010 + 8 = 10...0 + 8 = 10...8 

B có chữ số tận cùng là 8 nên B không thể là số chính phương

c) C = 100! + 7

C = ...00 + 7 = ...07

C có chữ số tận cùng là 7 nên C không là số chính phương

d) D = 1010 + 5 = 10...00 + 5 = 10...05

D có chữ số tận cùng là 05 \(⋮\) 5 nhưng D không chia hết cho 25 vì có 2 chữ số tận cùng là 05 nên D không thể là số chính phương

e) Ta có : F = 10100 + 1050 + 1

\(\Rightarrow\)F = 10...00 ( 100 chữ số 0 ) + 10...0 ( 50 chữ số 0 ) + 1

F = 10...010...01

Từ đó : S(F) = 1 + 1 + 1 = 3

Vì S(F) \(⋮\)3 mà không chia hết cho 9 nên F không thể là số chính phương

4 tháng 6 2017

a) DỄ

b) 1010+8=10000000008

c)100 ! + 7=9.332622e+157

d)1010+5=10000000005

e)10100+1050+1=1e+100

23 tháng 10 2020

1.tìm x,biết 

a)4x=64

4x = 43

=> x=3 

b)15=5 

 => không có giá trị của x 

C)3X=81

3x = 81 

3x= 34

=>x=4 

d)5x< 90

=> x\(\in\)(0,1,2)

2.trong các số sau số nào là số chính phương ; 0,1,18,25,49,81,90,200,100

các số chính phương có ở trên là :  0 , 1 , 25 , 49 , 81 , 100 

3.tính và so sánh

hình như bài  này ban  viêt  sai đề vì làm  mik làm rồi  mik nghx đề là như này  :

  A = (3+5)và B = 3+ 52 

A=  (3+5) =  82 = 64 

 B = 3+ 52 =   9+ 25 = 32 

vì 64 > 32 nên => A>B 

C=(3+5)3 và D=33 +53

C = 83 = 512 

D = 33 +5 = 27 + 125 = 152 

vì 512 > 152 

=> C>D 

23 tháng 7 2016

Ta có:

B = C + D + 1

=> B = 1111...1 + 4444...4 + 1

         (2m c/s 1)(m c/s 4)

B = 1111...1000...0 + 1111...1 + 1111...1 x 4 + 1

    (m c/s 1)(m c/s 0)(m c/s 1)   (m c/s 1)

B = 1111...1 x 1000...0 + 1111...1 + 1111...1 x 4 + 1

     (m c/s 1)   (m c/s 0)   (m c/s 1) (m c/s 1)

B = 1111...1 x 1000...05 + 1

     (m c/s 1)   (m - 1 c/s 0)

B = 1111...1 x 3 x 333...35 + 1

    (m c/s 1)         (m - 1 c/s 3)

B = 3333...3 x 333....35 + 1

    (m c/s 3)    (m - 1 c/s 3)

B = 3333...3 x 333...34 + 3333...3 + 1

   (m c/s 3)   (m - 1 c/s 3)(m c/s 3)

B = 3333...3 x 333...34 + 333..34

    (m c/s 3)   (m - 1 c/s 3)(m - 1 c/s 3)

B = 333...342 là số chính phương (đpcm)

   (m - 1 c/s 3)

15 tháng 10 2018

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề