Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với mỗi phương trình tính giá trị hai vế khi ẩn lần lượt các giá trị -2; -1,5; -1; 0,5; 2/3 ; 2; 3 những giá trị của ẩn mà hai vế phương trình có giá trị bằng nhau là nghiệm của phương trình.
3 x - 4 2 + 1 = 0
x | -2 | -1,5 | -1 | 0,5 | 2/3 | 2 | 3 |
3 x - 4 2 + 1 | -4 | -3,25 | -2,5 | -0,25 | 0 | 2 | 3,5 |
Vậy x = 2/3 là nghiệm của phương trình.
Với mỗi phương trình tính giá trị hai vế khi ẩn lần lượt các giá trị -2; -1,5; -1; 0,5; 2/3 ; 2; 3 những giá trị của ẩn mà hai vế phương trình có giá trị bằng nhau là nghiệm của phương trình.
y2 – 3 = 2y
y | -2 | -1,5 | -1 | 0,5 | 2/3 | 2 | 3 |
y2 – 3 | 1 | -0,75 | -2 | -2,75 | -23/9 | 1 | 6 |
2y | -4 | -3 | -2 | 1 | 4/3 | 4 | 6 |
Vậy phương trình có nghiệm y = -1 và y = 3.
Với mỗi phương trình tính giá trị hai vế khi ẩn lần lượt các giá trị -2; -1,5; -1; 0,5; 2/3 ; 2; 3 những giá trị của ẩn mà hai vế phương trình có giá trị bằng nhau là nghiệm của phương trình.
t + 3 = 4 – t
t | -2 | -1,5 | -1 | 0,5 | 2/3 | 2 | 3 |
t + 3 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 | 5 | 6 | |
4 - t | 6 | 5,5 | 5 | 3,5 | 10/3 | 2 | 1 |
Vậy t = 0,5 là nghiệm của phương trình.
Câu 1:
A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}
B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm
Câu 2:
\(\left(y-2\right)^2=y+4\)
\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)
=>y=0 hoặc y=5
Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:
a) -3x + 2 = -3.(-2) + 2 = 8
Vì 8 > -5 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình -3x + 2 > -5.
b) 10 – 2x = 10 – 2.(-2) = 10 + 4 = 14
Vì 14 > 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình 10 – 2x < 2.
c) x2 – 5 = (-2)2 – 5 = 4 – 5 = -1
Vì -1 < 1 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình x2 – 5 < 1.
d) |x| = |-2| = 2
Vì 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình |x| < 3.
e) |x| = |-2| = 2
Vì 2 = 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình |x| > 2.
f) x + 1 = -2 + 1 = -1.
7 – 2x = 7 – 2.(-2) = 7 + 4 = 11
Vì -1 < 11 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình x + 1 > 7 – 2x.
a)y2-3=2y
<=>y2-2y-3=0
<=>(x-3)(x+1)=0
<=>x-3=0 hoặc x+1=0
<=>x=3 hoặc x-1
Vậy ...
b)t+3=4-t
<=>t+3=-(t-4)
<=>2t=1
<=>t=0,5
Vậy...
c)(3x-4)/2+1=0
\(\Leftrightarrow\frac{3x-2}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x}{2}=1\)
<=>3x=2
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)
Vậy...
a)y2-3=2y
<=>y2-2y-3=0
<=>(x-3)(x+1)=0
<=>x-3=0 hoặc x+1=0
<=>x=3 hoặc x-1
Vậy ...
b)t+3=4-t
<=>t+3=-(t-4)
<=>2t=1
<=>t=0,5
Vậy...
c)(3x-4)/2+1=0
$\Leftrightarrow\frac{3x-2}{2}=0$⇔3x−22 =0
$\Leftrightarrow\frac{3x}{2}=1$⇔3x2 =1
<=>3x=2
$\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}$⇔x=23
Vậy...
a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên ta có :
( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5
1 = 1
Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 1)2 = 2 . 1 + 5
4 = 7
Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên
b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :
( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5
2 = -7
Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên
+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5
9 = 9
Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên
c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :
[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5
1 = 1
Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :
( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5
49 = 17
Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên
d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :
( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10
1 = -2
Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên
+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10
16 = 16
Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên