K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bai 2 

-3,5.(2/7+5/7)+23/5

-3,5.1+23/5

-3,5+23/5

-35/10+23/5

-35/10+46/10

11/10

21 tháng 10 2019

a) Vì 20 ;8 chia hết cho 4 => 20 và 8 là B(4)

b) B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24;28 }

c) B(4) = 4k ( k thuộc N)

Bài 2 

a) Ư(4) = { 1;2;4}

b)  Ư(6) = { 1;2;3;6}

c) Ư(9) = { 1;3;9}

d) Ư ( 13) ={ 1;13}

e) Ư (1)  = {1}

22 tháng 10 2019

bài 111

a) Trong các số 8; 14; 20; 25 chỉ có 8 và 20 chia hết cho 4.

Vậy bội của 4 là 8; 20.

b) Các số chia hết cho 4 mà nhỏ hơn 30 là 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.

Vậy tập hợp bội của 4 nhỏ hơn 30 là B = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.

 bài 112

a) Lần lượt chia 4 cho 1 ,2 ,3 ,4 ta thấy 4 chia hết cho 1, 2, 4

Vậy Ư(4) = {1, 2, 4}

b) Lần lượt chia 6 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta thấy 6 chia hết 1, 2, 3, 6.

Vậy Ư(6) = {1, 2, 3, 6}.

c) Lần lượt chia 9 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta thấy 9 chia hết cho 1, 3, 9

Vậy Ư(9) = {1; 3; 9}.

d) Lần lượt chia 13 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13. Ta thấy 13 chia hết cho 1 và 13.

Vậy Ư(13) = {1; 13}

e) Ư(1) = 1.

c) Các số tự nhiên chia hết cho 4 đều có dạng 4.k (k ∈ N).

Vậy dạng tổng quát các số là bội của 4 là 4k (k ∈ N).

13 tháng 6 2020

5. a, \(-\frac{3}{5}\cdot\frac{2}{7}+\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{7}+\frac{23}{5}\)

\(=-\frac{3}{5}\cdot\left(\frac{2}{7}+\frac{5}{7}\right)+\frac{23}{5}\)

\(=-\frac{3}{5}\cdot1+\frac{23}{5}\)

\(=\frac{23}{5}-\frac{3}{5}\)

\(=\frac{20}{5}\)

\(=4\)

b, \(1\frac{13}{15}\cdot0,75-\frac{\left(\frac{11}{20}+25\%\right)}{\frac{7}{5}}\)

\(=\frac{28}{15}\cdot\frac{3}{4}-\frac{\left(\frac{11}{20}+\frac{1}{4}\right)}{\frac{7}{5}}\)

\(=\frac{7}{5}-\frac{\left(\frac{11}{20}+\frac{5}{20}\right)}{\frac{7}{5}}\)

\(=\frac{7}{5}-\frac{\frac{4}{5}}{\frac{7}{5}}\)

\(=\frac{7}{5}-\frac{4}{7}\)

\(=\frac{49}{35}-\frac{20}{35}\)

\(=\frac{29}{35}\)

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6Bài toán 1: Tính.a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)b) 125 + |-25|c) |-26| + |-34|d) |-82| + (-120)e) (-275) + |-115|f) (-34) + |-34|Bài toán 2: Tính nhanh.a) 123 + [54 + (-123) + 46]b) -64 + [(-111) + 64 + 71]Bài toán 3: Tính.a) (-354) – (+75)b) (-445) – (-548)c) |-72| – (+455)d) -|-1945| – |-67|Bài toán 4: Tính.a) (-35) + 23 – (-35) – 47b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) +...
Đọc tiếp

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

b) 125 + |-25|

c) |-26| + |-34|

d) |-82| + (-120)

e) (-275) + |-115|

f) (-34) + |-34|

Bài toán 2: Tính nhanh.

a) 123 + [54 + (-123) + 46]

b) -64 + [(-111) + 64 + 71]

Bài toán 3: Tính.

a) (-354) – (+75)

b) (-445) – (-548)

c) |-72| – (+455)

d) -|-1945| – |-67|

Bài toán 4: Tính.

a) (-35) + 23 – (-35) – 47

b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)

c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) + 15

Bài toán 5: Tìm các số nguyên x, biết.

a) x + (-13) = – 144 – (-78)

b) x + 76 = 58 – (-16)

c) 453 + x = -44 – (-199)

d) |-x + 8| = 12

e) |x + 8| + 8 = 7

f) -8.|x| = -104

Bài toán 6: Tính tổng các số nguyên x, biết.

a) – 5 < x < 4

b) – 5 ≤ x ≤ 5

c) – 15 ≤ x < 20

d) -24 < x ≤ 18

e) – 17 < x < 0

g) – 20 ≤ x < 21

Bài toán 7: Tính các tổng sau đây một cách hợp lí.

a) 12 + 22 + (-20) + (-153) + 8

b) 9 + (-10) + 11 + (-12) + 13 + (-14) + 15 + (-16)

c) 371 + (-271) + (-531)

Bài toán 8: Tính nhanh.

a) [128 + (-78) + 100] + (-128)

b) 125 + [(-100) + 93] + (-218)

c) [453 + 74 + (-79)] + (-527)

1
25 tháng 2 2021

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

= [(-34) + (-26)] + [(-91) + (-99)]

= -60 + (-190)

= -250 

b) 125 + |-25|

= 125 + 25

= 150

c) |-26| + |-34|

= 26 + 34

= 60

d) |-82| + (-120)

= -82 + (-120)

= -202

e) (-275) + |-115|

= -275 + 115

= -160

f) (-34) + |-34|

= (-34) + 34

= 0

1– Tìm y biết: -5/20 = 3/2(y+1) a) -14/2 b) 30/ -5 c) 5 d) a, b, c đều sai 2– Tìm x ∈ ℤ biết: 3/x = -|-4| a) -15/4 b) 15/4 c) 15/-4 d) a, b, c đều sai 3– Từ đẳng thức 5 . 9 = 15 . 3, ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là: a) 5/9 = 15/3 b) 15/9 = 5/3 c) 3/15 = 5/9d) a, b, c đều sai 4– Từ đẳng thức (–7) . 4 = 2 . (–14), ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là: a) -7/ -14 = 2/4 b) -7/2 = -14/4 c) a, b đều...
Đọc tiếp

1– Tìm y biết: -5/20 = 3/2(y+1)

a) -14/2

b) 30/ -5

c) 5

d) a, b, c đều sai

2– Tìm x ∈ ℤ biết: 3/x = -|-4|

a) -15/4

b) 15/4

c) 15/-4

d) a, b, c đều sai

3– Từ đẳng thức 5 . 9 = 15 . 3, ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là:

a) 5/9 = 15/3

b) 15/9 = 5/3

c) 3/15 = 5/9

d) a, b, c đều sai

4– Từ đẳng thức (–7) . 4 = 2 . (–14), ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là:

a) -7/ -14 = 2/4

b) -7/2 = -14/4

c) a, b đều đúng

d) a, b, đều sai

5– Rút gọn phân số sau -5.3 + 2.6/15 + 12 đến tối giản

a) -1/9

b) 0

c) không thể rút gọn

d) a, b đều sai

6– Hai phân số -5/7 và -3/-28 sau khi quy đồng mẫu lần lượt là:

a) 140/ -196 và 21/ - 196

b) -20/28 và 3/28

c) a, b đều đúng

d) a, b đều sai

7– Các phân số -11/30 ,21/ -48, –2 sau khi quy đồng mẫu lần lượt là:

a) -528/1440 -630/1440

b) -528/1440 -630/1440 2880/1440

c) -176/480 210/480 -960/480

d) -88/240 -105/240 -480/240

mong mọi người giúp mình

1
8 tháng 5 2020

\(1.D,\:\:\:2.D,\:\:\:3.B,\:\:\:4.C,\:\:\:5.D,\:\:\:6.B,\:\:\:\:7.D\)

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a.b = b.aTính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1: a.1 = 1.a = aTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.(b + c) = a.b + a.c.Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.cBài trước: Nhân hai số nguyên...
Đọc tiếp

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.

A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân

  1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
  2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
  3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
  4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c.

Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c

Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.

Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thực hiện các phép tính:

a) 15.(-2).(-5).(-6);               b) 4.7.(-11).(-2).

Đáp án và giải bài 90:

a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616


Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) -57.11;                b) 75.(-21).

Đáp án và giải bài 91:

Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.

a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;

b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575


Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);

b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).

Bài giải:

a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 – 690 = -790.

b) Cách 1:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57

= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.

Cách 2:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.


Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);

b) (-98).(1 – 246) – 246.98.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:

a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).

b) Áp dụng tính chất phân phối.

a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000

b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98


Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).

Đáp án bài 94:

ĐS: a) (-5)5; b) 63.


Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?

Đáp án bài 95:

(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.

Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.


Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:

a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).

Đáp án và giải bài 96:

a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)

= 26.(-100) = -2600.

b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)

= 25.(-86) = -2150.

Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.


Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

So sánh:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Đáp án và giải bài 97:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.

Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0

Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.


 

Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.

b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.

Đáp án và giải bài 98:

a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400


Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:

a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]

b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]

Đáp án và giải bài 99:

a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13

b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.


Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. -18;                 B. 18;             C. -36;                   D. 36.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:

Với m =2; n = -3

Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18

Vậy chọn B: 18

0
18 tháng 9 2020

a)2.13.15=(2.15).13

=30.13

=390

18 tháng 9 2020
8.9.125 =(8.125).9 =1000.9 =9000