K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?

A. Ở điều kiện thường là các chất khí.

B. Có tính oxi hóa mạnh .

C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Tác dụng mạnh với nước.

Hướng dẫn giải:

Chọn B



6 tháng 3 2018

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?

A. Ở điều kiện thường là các chất khí.

B. Có tính oxi hóa mạnh .

C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Tác dụng mạnh với nước.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

27 tháng 8 2016

a) Có 3 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 3 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 3 electron nên cấu hình sẽ là 3s23p1. Như vậy cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 (Z= 13 là Al)

b) Có 2 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 2 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 2 electron nên cấu hình sẽ là 2s2. Như vật cấu hình electron là 1s22s2 (Z= 4 là Be)

c) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Fe3+ . Số hiệu nguyên tử của Fe là 26.

d) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Zn2+ .Số hiệu nguyên tử của Zn là 30

25 tháng 2 2019

2Na + Cl2 \(\underrightarrow{t}\) 2NaCl

2NaCl + 2H2O \(\underrightarrow{đpmn}\) 2NaOH + Cl2 + H2

Cl2 + 2NaBr ➝ 2NaCl + Br2

Br2 + 2NaI ➝ 2NaBr + I2

3I2 + 2Al \(\underrightarrow{t}\) 2AlI3

1 tháng 3 2019

\(Cl_2\) + 2Na => 2NaCl (Điều kiện: nhiệt độ)

2NaCl + \(2H_2O\) => \(Cl_2\) + \(H_2\) + NaOH (Điều kiên: điện phân dung dịch có màng ngăn

\(Cl_2\) + 2NaBr => 2NaCl + \(Br_2\)

\(Br_2\) +2NaI => 2NaBr + \(I_2\)

3\(I_2\) + 2Al => 2\(AlI_3\) (Điều kiện: nhiệt độ, xúc tác: \(H_2O\))

12 tháng 2 2020

a/

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(3Cl_2+2Fe\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2NaCl+H_2SO_4\underrightarrow{^{to}}Na_2SO_4+2HCl\)

\(HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+AgNO_3\rightarrow AgCl+Cu\left(NO_3\right)2\)

b/

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(Cl_2+2Na\underrightarrow{^{to}}2NaCl\)

\(2NaCl+H_2SO_{4_{dac}}\underrightarrow{^{to}}Na_2SO_4+2HCl\)

\(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)

c/

\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{^{to}}MnO_2+Cl_2+2H_2O\)

\(Cl_2+2K\underrightarrow{^{to}}2KCl\)

\(2KCl+H_2SO_4\underrightarrow{^{to}}K_2SO_4+2HCl\)

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(Br_2+2NaI\rightarrow NaBr+I_2\)

d/

\(2KMnO_4+16HCl_đ\underrightarrow{^{to}}2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(Cl_2+H_2\underrightarrow{^{as}}2HCl\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow3AgCl+Fe\left(NO_3\right)_3\)

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l. - TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc) - TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc) a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư. b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A. Bài 2: 1 oleum A có công thức...
Đọc tiếp

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l.

- TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc)

- TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc)

a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư.

b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A.

Bài 2: 1 oleum A có công thức là \(H_2SO_4.3SO_3\) . Cần bao nhiêu gam A để pha vào 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) 40% (D=1,3kg/l) để tạo oleum có hàm lượng \(SO_3\) là 10%.

Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(FeS_2+O_2\rightarrow\left(A\uparrow\right)+\left(B\right)\)

(2) \(\left(A\right)+H_2S\rightarrow\left(C\downarrow\right)+\left(D\right)\)

(3) \(\left(C\right)+\left(E\right)\underrightarrow{t}\left(F\right)\)

(4) \(\left(F\right)+HCl\rightarrow\left(G\right)+H_2S\)

(5) \(\left(G\right)+NaOH\rightarrow\left(H\downarrow\right)+\left(I\right)\)

(6) \(\left(H\right)+O_2+\left(D\right)\rightarrow\left(K\right)\)

(7) \(\left(K\right)\underrightarrow{t}\left(B\right)+\left(D\right)\)

(8) \(\left(B\right)+\left(L\right)\rightarrow\left(E\right)+\left(D\right)\)

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4g hỗn hợp B, gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 g hổn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có D= 1,14g/ml.

a) Viết các PTPỨ xảy ra.

b) Tính thể tích tối thiểu của dung dịch \(H_2SO_4\) 20% để hòa tan hết hỗn hợp B2.

Bài 5: Chỉ được sử dụng 1 dung dịch chứa 1 chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: \(Al\left(NO_3\right)_3,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3,NH_4NO_3,MgCl_2,FeCl_2\)đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết PTPỨ.

Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(H_2S+O_2\underrightarrow{t}A\left(rắn\right)+B\left(lỏng\right)\)

(2) \(\left(A\right)+O_2\underrightarrow{t}\left(C\right)\)

(3) \(HCl+MnO_2\rightarrow\left(D\uparrow\right)+\left(E\right)+\left(B\right)\)

(4) \(\left(B\right)+\left(C\right)+\left(D\right)\rightarrow\left(F\right)+\left(G\right)\)

(5) \(\left(G\right)+Ba\rightarrow\left(H\right)+\left(I\uparrow\right)\)

(6) \(\left(D\right)+\left(I\right)\rightarrow\left(G\right)\)

(7) \(\left(F\right)+Cu\rightarrow\left(K\right)+\left(B\right)+\left(C\right)\)

(8) \(\left(K\right)+\left(H\right)\rightarrow\left(L\downarrow\right)+\left(M\right)\)

(9) \(\left(M\right)+\left(F\right)\rightarrow\left(K\right)+\left(G\right)\)

0