K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các điều kiện sau, câu nào xác định được một véctơ duy nhất?
A. Hai điểm phân biệt. B. Hướng của một véctơ.
C. Độ dài một véctơ. D. Hướng và độ dài.
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. a a ≠ ⇔ ≠ 0 0
  


B. Cho ba điểm A , B , C phân biệt thẳng hàng CA

, CB

cùng hướng khi và chỉ khi C nằm

ngoài đoạn AB .
C. a

, b

cùng phương với c

thì a

, b

cùng phương.

D. AB AC AC + =
  
.

Câu 3. Cho ba điểm A , B , C phân biệt thẳng hàng. Câu nào sau đây đúng?
A. Nếu B là trung điểm của AC thì AB CB =
 

B. Nếu điểm B nằm giữa A và C thì BC

, BA

ngược hướng.

C. Nếu AB AB >
 

thì B nằm trên đoạn AC .

D. CA AB CA AB + = +
   
.
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. AB AC B C = ⇒ ≡
 

.

B. Với mọi điểm A , B , C bất kì ta luôn có: AB BC AC + =
  
.

C. BA BC + = 0
  

khi và chỉ khi B là trung điểm AC .
D. Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB CD =
 
.

Câu 5. Cho tam giác ABC có trực tâm H và nội tiếp trong đường tròn tâm O . B′ là điểm đối xứng
của B qua O . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. AH

, B C′

cùng phương. B. CH

, B A′

cùng phương.
C. AHCB′ là hình bình hành. D. HB HA HC = +
  
.

Câu 6. Cho tam giác ABC có trọng tâm G , M là trung điểm của BC và O là điểm bất kì. Mệnh đề
nào sau đây là sai?
A. MB MC + = 0
  

. B. OB OC OM + = 2
  
.

C. OG OA OB OC = + +
   

. D. GA GB GC + + = 0
   
.
Câu 7. Cho ∆ABC có trọng tâm G và điểm M thỏa mãn 2 3 0 MA MB MC + + =
   
thì GM

bằng:

A. 1
6
BC

. B. 1
6
CA

. C. 1
6
AB

. D. 1
3
BC

.

Câu 8. Cho tam giác ABC câu nào sau đây là đúng?
A. AB AC BC − =
  

. B. AB CA BC + + = 0
   
.

C. AC BA CB + =
  

. D. AB AC BC + >
  
.
Câu 9. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. AB AC =
 
. B. AB AC BC − =
  

. C. BC AB AB + =
  

. D. AB AC =
 
.

Câu 10. Cho tam giác ABC đều cạnh a . Khi đó AB AC +
 
bằng:

A. a 3 . B. 3
2
a
. C. 2a . D. 2 3 a .

3
28 tháng 9 2017

gõ như thế này chắc bạn cx mỏi tay nhỉ

28 tháng 9 2017

Có mỏi tay ko bạn

20 tháng 9 2016

Thang nay hay lua nguoi lam dung giup

Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng (d) và (D) lần lượt có phương trình là y=2x-5 và y= (m-2)x -m-1 (m là tham số).a) Chứng minh rằng đường thẳng (D) luôn luôn đi qua một điểm cố định thuộc đường thẳng (d) với mọi giá trị của m∈R.b) Tìm giá trị của m để gốc tọa độ O cách đường thẳng (D) một khoảng lớn nhất. Câu 4: (4,0 điểm)Cho đường tròn (O; R) và hai...
Đọc tiếp

Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng (d) và (D) lần lượt có phương trình là y=2x-5 và y= (m-2)x -m-1 (m là tham số).
a) Chứng minh rằng đường thẳng (D) luôn luôn đi qua một điểm cố định thuộc đường thẳng (d) với mọi giá trị của m∈R.
b) Tìm giá trị của m để gốc tọa độ O cách đường thẳng (D) một khoảng lớn nhất. 
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính phân biệt AB và CD sao cho tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) cắt các đường thẳng BC và BD lần lượt tại hai điểm E và F. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE và AF.
a) Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác BPQ là trung điểm của đoạn thẳng OA.
b) Hai đường kính AB và CD có vị trí tương đối như thế nào thì tam giác BPQ có diện tích nhỏ nhất.
Câu 5: (2,0 điểm) Cho a, b, c là các độ dài ba cạnh của một tam giác và thỏa hệ thức a+b+c=1. Chứng minh rằng a2+b2+c2<12.

0
12 tháng 6 2018

Bạn tự vẽ hình nhá.

Vì E là trung điểm MN => OE vuông góc MN => góc OEA =90độ

Xét tứ giác: AEOC có góc AEO + góc ACO=180độ => AEOC nội tiếp => A, E, O, C cùng thuộc 1 đường tròn

Xét tứ giác: ABEO có góc ABO + góc AEO=90độ => ABEO nội tiếp => A, E, O, B cùng thuộc 1 đường tròn

=> A, B, C, O, E cùng thuộc 1 đường tròn.

b, Ta có: góc BNC= 1/2 góc BOC (góc nội tiếp bằng 1/2 góc ở tâm) => 2.góc BNC= góc BOC

MÀ góc ABOC nội tiếp (do góc ABO+ góc ACO = 180độ) => gó BAC + góc BOC=180độ

=> 2.góc BNC+ góc BAC= 180độ

c, ta có: AMN là cát tuyến, AB là tiếp tuyến  của (O) => AB2=AM.AN

Lại có tg AHB đồng dạng tg ABO (g-g) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AB}{AO}\)=> AB2=AH.AO

=> AH.AO= AM.AN => \(\frac{AM}{AH}=\frac{AO}{AN}\)

Và góc MAH=góc OAN => tg MAH đồng dạng tg OAN (c-g-c) => góc AMH = góc AON

Mà góc AMH + góc HMN =180độ

=> góc AON + góc HMN =180độ

=> tứ giác MNOH nội tiếp

5 tháng 4 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Gọi G là trọng tâm của tgMBC => G trên MI và MG/IM = 2/3

Trên MN lấy điểm K sao cho MK/MN = 2/3 => Điểm K cố định và KG // NI vì MG/MI = MK/MN =2/3

=> ^MGK = ^MIN mà ^MIN không đổi (góc nội tiếp của đường tròn đk AO qua 5 điểm câu a)

=> G thuộc cung tròn cố định chứa ^MGK không đổi  nhận MK là dây

Học tốt