Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A
do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A
Ta có: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U}{R'}}=\dfrac{R'}{R}=\dfrac{2R}{R}=2\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(A\right)\)
Ta có: \(\dfrac{I}{I"}=\dfrac{U}{U"}=\dfrac{U}{3U}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow I'=\dfrac{I}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{0,2}{\dfrac{1}{3}}=0,6\left(A\right)\)
Q = I2.R.t và
⇒ Nhiệt lượng Q còn được tính bởi công thức khác:
→ Đáp án A
Ta có: Q = I 2 R t
Lại có: I = U R
=> Nhiệt lượng Q còn được tính bởi các công thức khác: Q = U I t = U 2 R t
Đáp án: A
Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)
\(I'=\dfrac{U}{R'}\)
Suy ra: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{R'}{R}=2\)
\(\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=0,3A\)
Phát biểu trên sai vì: Điện trở phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn, không phụ thuộc vào cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là I'
ta lập tỉ lệ :
\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U'}{R'}}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U}{3R}}=3\Rightarrow I=3I'\)
vậy I sẽ giảm đi 3 lần so với lúc ban đầu
Với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở cả dây dẫn:
Các công thức đúng là:
\(I=\dfrac{U}{R};R=\dfrac{U}{I};U=I.R\)
Công thức sai là:
\(I=U.R\)
⇒ Chọn B
B.I=U.R